K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2021

câu 1:

-Khoáng sản là thành phần tạo khoáng vật của lớp vỏ Trái Đất, mà thành phần hóa học và các tính chất vật lý của chúng cho phép sử dụng chúng có hiệu quả và lợi ích trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất của nền kinh tế quốc dân. 

- Mỏ khoáng sản là nơi tập trung nhiều khoáng sản.

+ Mỏ nội sinh là mỏ được hình thành do nội lực: phun trào mắc ma và đưa lên gần mặt đất thành mỏ.

Ví dụ: đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc…

+ Mỏ ngoại sinh là mỏ được hình thành do quá trình ngoại lực: quá trình phong hóa, tích tụ vật chất.

Ví dụ: than, cao lanh, đá vôi…

- Vấn đề đặt ra: Cần khai thác, sử dụng khoáng sản một cách hợp lí, tiết kiệm và hiệu quả.

 

 

6 tháng 4 2021

2:
 - Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng: tầng đối lưu,tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.

- Tầng đối lưu:

+ Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16 km;

+tầng này tập trung tới 90% không khí.

17 tháng 5 2022

1.nước trên bề mặt TĐ tồn tại chủ yếu ở 3 dạng:băng,lỏng và "nước siêu ion".

2.một số dạng vận động của biển và đại dương:sóng biển,thủy triều,dòng biển.

3.đất là lớp vật chất mỏng,vụn bở,bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo,đc đặc trưng bởi độ phì.

4.đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất.

5.-các nhân tố đc hình thành đất là:đá mẹ,khí hậu,sinh vật,địa hình và thời gian.

-để bảo vệ đất chúng ta cần có những biện pháp:

+phủ xanh đất trống đồi núi trọc.

+canh tác hợp lí

+phát triển nông nghiệp bền vững...

1/ -Dầu mỏ, cát, muối, các loại hải thuỷ sản, san hô,...

2/ - Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt.

- Xây dựng các nhà máy thủy điện.

- Bồi đắp phù sa, mở rộng đồng bằng về phía biển.

Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

Địa phương em có con sông <Tự làm>

3/ - Căn cứ vào tính chất nước: hồ nước mặn và hồ nước ngọt.

- Căn cứ vào nguồn gốc hình thành: hồ nhân tạo, hồ vết tích, hồ miệng núi lửa.

Nguồn gốc hình thành hồ:

Câu 1: Khi nội lực, ngoại lực tác động thì địa hình bề mặt Trái Đất có đặc điểm ra sao và sinh ra hiện tượng gì?Câu 2: Trình bày đặc điểm, vai trò của lớp vỏ Trái Đất. Em cần làm gì để góp phần bảo vệ Trái Đất ?Câu 3: Núi là dạng địa hình như thế nào? Nêu sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ ?Câu 4. Con người đã có những biện pháp gì để hạn chế bớt nhưng thiệt hại do động đất gây ra?Câu 5....
Đọc tiếp

Câu 1: Khi nội lực, ngoại lực tác động thì địa hình bề mặt Trái Đất có đặc điểm ra sao và sinh ra hiện tượng gì?

Câu 2: Trình bày đặc điểm, vai trò của lớp vỏ Trái Đất. Em cần làm gì để góp phần bảo vệ Trái Đất ?

Câu 3: Núi là dạng địa hình như thế nào? Nêu sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ ?

Câu 4. Con người đã có những biện pháp gì để hạn chế bớt nhưng thiệt hại do động đất gây ra?

Câu 5. Một ngọn núi có độ cao tuyệt đối là 2500m, người ta đo chỗ thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình là 150m. Tính độ cao tương đối của ngọn núi đó? Núi này thuộc loại núi nào theo phân loại độ cao.

                                                             ⛇Hết⛇

3
20 tháng 12 2021

Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất:

Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa)Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
20 tháng 12 2021

 Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.

5 tháng 3 2021

Câu 1: 

- Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích, được con người khai thác, sử dụng.

- Mỏ khoáng sản là những nơi tập trung khoáng sản.

Câu 2 Không khí gồm có hai thành phần chính là ô-xy và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn.

Lớp vỏ khí gồm những tầngtầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

Tầng đối lưu: + Từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này. + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

Câu 3 

Nhiệt độ trung bình ngày: Tổng nhiệt độ của các lần đo chia cho số lần

Nhiệt độ trung bình tháng: tổng nhiệt độ các ngày trong tháng / số ngày trong tháng.

Nhiệt độ trung bình năm: tổng nhiệt độ các tháng trong năm / 12 Câu 4Lúc 12 giờ trưa tuy lượng bức xạ mặt trời lớn nhất (bức xạ sóng ngắn), nhưng mặt đất vẫn cần một thời gian để truyền nhiệt cho không khí; vì thế đến 13 giờ mới  lúc không khí nóng nhất

 

 

5 tháng 3 2021

Bạn có thể tham khảo:

Câu 1: 

- Khoáng sản: là những khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng.

- Mỏ khoáng sản: là nơi tập trung với nhiều khoáng sản có khả năng khai thác.

câu 2: Thành phần không khí trên Trái Đất:- Khí Nitơ ( 78%)- Khí Oxi (21%)- Hơi nước và các khí khác (1%)

- Lớp vỏ không khí có ba tầng : tần đối lưu , tầng bình lưu và các tầng cao khác trong khi quyển

-  Vị trí là từ (0-16km) ở đây có lớp vỏ odon để ngăn chặn tia cực tím, có 90% là không khí, có hiện tượng giảm không khí ( lên 100m giảm 0,6 độ C), thường có hiện tượng tự nhiên như mây , mưa, sấm ,..

24 tháng 12 2023

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng nhất:

Câu 1: Ngày 20 -11 là ngày để thể hiện tinh thần nào?

       A .Yêu nước                                                       B. Tôn sư trọng đạo

C .Chăm chỉ                                                        D. Trung thực

Câu 2: Góc học tập ngăn nắp phù hợp sẽ giúp em:

A. Giúp thoải mái và hoạt động hiệu quả           B. Ngủ ngon hơn

C. Để không bị bố mẹ mắng                               D. Không tác dụng gì.

Câu 3: Điều em không hài lòng về bản thân nhất?

A Chăm chỉ                                                          B. Trung thực

C. Lười, thiếu tính tự giác                                    D.Trách nhiệm

Câu 4: Đâu là địa danh không phải của quê hương Bắc Giang

A.Sông Thương.                                   B. Thành Xương Giang.

C.Vịnh Hạ Long.                                  D. Chùa Vĩnh Nghiêm.

Câu 5: Hành vi nào thể hiện năng lực giao tiếp chưa phù hợp?

A. Chào hỏi, thể hiện sự vui vẻ thân thiện.   B. Tôn trọng, lắng nghe người khác.

C. Lời nói thô tục, lỗ mãng.                     D. Nói lời lễ phép, khiêm tốn.

Câu 6: Việc làm nào thể hiện cách chi tiêu chưa hợp lí?

A. Lên danh sách những thứ cần mua.     B. Mua những thứ thật sự cần thiết.

C. Biết mặc cả khi mua hàng.    D. Mua bừa, mua những thứ không cần thiết.

Câu 7Nơi cất giữ và trưng bày những thành tích của nhà trường đã đạt được là:  

A. phòng truyền thống.                               B. thư viện của trường. 

C. hội đồng sư phạm.                        D. phòng Hiệu trưởng

Câu 8: Nghề truyền thống của huyện Yên Dũng?

A. Làng nghề gốm Làng Ngòi, Tư MạiB. Làng nghề trống Đọi Tam

C. Làng nghề dệt Nha xáD.Làng nghề thêu ren Thanh Hà

Câu 9: Ngày nhà giáo Việt Nam được thành lập năm nào?

A.1982B. 1985

C.1992C.1995

Câu 10: Góc học tập của em không nên bao gồm gì?

A.Đồ ăn.B.Sách, vở.

C.Đồ dùng học tập.D.Đèn bàn.

Câu 11: Đâu không phải lí do cần thường xuyên dọn dẹp góc học tập?

A.Giúp góc học tập gọn gàng, thuận tiện cho việc sử dụng

B.Giúp em giải trí chơi trò chơi thuận tiện

C.Rèn luyện tính kiên nhẫn, tự giác

D.Giúp em học tập thoải mái và hiệu quả

Câu 12: Làng nghề truyền thống tổ hợp mộc, ở xã nào huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang.

A. Quỳnh Sơn    B.Tân An             C.Lãng Sơn  D. Trí Yên

Câu 13: Ý nào chưa đúng cho những thay đổi của em so với khi là học sinh tiểu học.

A. Những  thay đổi về chiều cao, cân nặng, vóc dáng…

B.  Những thay đổi của em về ước mơ trong cuộc sống, về tương lai.

C. Những thay đổi trong ý thức trách nhiệm đối với học tập.

D.Những thay đổi của em về tiêu chí chọn bạn .

Câu 14: Ý nào sau đây không thể hiện mình đã lớn trong cuộc sống hàng ngày.

A.Tự giác học tập.                                 B. So bì với em nhỏ.

C. Tôn trọng bạn bè.                              D. Nhường em nhỏ.

Câu 15Điều nào sau đây không  đúng với bản thân em  ?

A. Trung thực.              B. Nhân ái.           C. Trách nhiệm.          D.Vô ý thức.

Câu 16: Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ thân thiện với các bạn mới ?

A. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ nhau.

B. Ích kỉ, không biết cảm thông, chia sẻ giúp đỡ bạn.

C. Chân thành , thiện ý với bạn.

D. Cởi mở, hòa đồng với bạn.

Câu 17: Biện pháp nào phù hợp nhất để điều chỉnh thái độ cảm xúc của bản thân với những người xung quanh trong những biện pháp sau?

A. Thường xuyên xem điện thoại.

B. Rủ bạn xem điện thoại cùng.

C. Suy nghĩ tích cực về người khác, không phản ứng khi bản thân đang bực tức.

D. Đóng cửa suy nghĩ một mình.

Câu 18: Khi đi học về, em thấy em trai lục tung sách vở của mình, em sẽ:

A.Tức giận, quát mắng em.   

B. Nhẹ nhàng khuyên bảo em và sẽ cất đồ đạc cẩn thận hơn nữa.

C. Khóc toáng lên, nhờ bố mẹ giải quyết.

D. Lao vào lục tung đồ của em lên để trả thù em.

Câu 19: Đi học về trời nắng rất mệt, bố mẹ thì đi làm chưa về. Gặp tình huống này em sẽ làm gì?

    A. Bật quạt nằm xem TV cho bớt mệt. 

    B. Cáu giận khi thấy bố mẹ về muộn.

     C. Sang nhà ông bà ăn cơm trước rồi đi ngủ.

     D. Cố gắng nấu cơm cho ba mẹ, rồi nghỉ một lát, đợi bố mẹ về ăn cơm cùng.

Câu 20: Bạn Hà khi lên lớp 6 còn rất rụt rè và nhút nhát. Vậy nếu em là bạn  của Hà em sẽ giúp bạn như thế nào để bạn tự tin hơn? Khoanh tròn vào đáp án đúng.

A. Chê bai bạn, kể xấu bạn.

B. Tâm sự, gần gũi và rủ bạn tham gia vào các hoạt động chung cùng với mình.

C. Lôi kéo bạn khác cùng trêu bạn.

D. Mặc kệ bạn, ai có thân người ấy lo.

Câu 21. Đâu là truyền thống phù hợp với chủ đề bài học “Thầy cô với chúng em”

A. Hiếu học         B. Yêu nước.           C. Đoàn kết.         D. Tôn sư trọng đạo         

Câu 22. Những việc làm nào cần làm để tự chăm sóc bản thân

   A.Luôn giữ cơ thể sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng.

   B.Ăn uống điều độ, tập thể dục thể thao

   C.Luôn lạc quan, yêu đời

   D.Tất cả các đáp án trên.

Câu 23. Câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nào sau đây nói về lòng nhân ái của con người Việt Nam

   A. Thương người như thể thương thân

   B. Mồng một tết Cha, mồng ba tết Thầy

    C. Lời nói chẳng mất tiền mua lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau

     D. Con dại cái mang.

Câu 24: Chúng ta cần phải giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương vì

 A. Giúp ta có thêm kinh nghiệm,                            

 B. Giúp ta có thêm sức mạnh. 

   C. Góp phần làm phong phú truyền thống bản sắc dân tộc Việt Nam.

  D. Đáp án A, B, C đều đúng.

Câu 25: Hành vi nào sau đây được coi là gìn giữ, phát huy truyền thống của quê hương?

A. Hà tự hào về làng nghề truyền thống nơi bạn sinh sống

B. Hà chê bai nghề truyền thống của quê hương bạn Giang

C. Hà quảng bá về làng nghề truyền thống nơi bạn sinh sống qua phương tiện truyền thông

D. Cả A và C đúng 

II. PHẦN TỰ LUẬN(5,0 điểm)

Câu 1. Hôm nay đến lớp em thấy bạn Dũng ăn quà bỏ rác vào ngăn bàn bạn Minh. Bạn Minh nhìn thấy tỏ ra khó chịu và mắng bạn Dũng. Nhìn thấy tình huống này em sẽ làm gì? Nếu là Minh, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào? (2 điểm)

Câu 2.  Cảm nhận của em về ngôi trường mới. (Hình thức: một đoạn văn từ 10 đến 20 dòng)(3 điểm)

 Giúp mình với!!!

 

24 tháng 12 2023

Helps 

22 tháng 10 2017

- Khái niệm:

    + Khoáng sản là những khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng.

    + Mỏ khoáng sản là nơi tập trung nhiều khoáng sản và cho khả năng khai thác.

- Khoáng sản không phải là tài nguyên vô tận chính vì vậy, khi khai thác phải hợp lí, sử dụng phải tiết kiệm.

TL

Câu 1 đây nha

  • Đường kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến có kinh độ là 0 độ đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh
  • Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 0 độ hay còn gọi là xích đạo.
  • Kinh tuyến tây là những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc
  • Kinh tuyến đông là những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.
  • Vĩ tuyến bắc là những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Bắc
  • Vĩ tuyến nam là những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Nam
  • Xin k
  • Hok tốt

TL

Câu 2:

Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của phần đất liền nước ta và cho biết tọa độ của chúng như sau:

  • Điểm cực Bắc: tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, với vĩ độ 23°23'B, kinh độ 105°20'Đ
  • Điểm cực Nam: tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, với vĩ độ 8°34'B, kinh độ 104°40'Đ
  • Điểm cực Tây: tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, với vĩ độ 22°22'B, kinh độ 102°09'Đ
  • Điểm cực Đông: tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà, với vĩ độ 12°40′, kinh độ 109°24'Đ