K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2018

(1) gạch chân những câu nghi vấn trong đoạn trích trên

(2)chỉ ra các từ nghi vấn trong những câu đó

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha: (1)

- Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không? Chị Dậu khẽ gạt nước mắt:

- Không đau con ạ !

(2)- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai?(3) Hay là u thương chúng con đói quá? (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

a, Cac cau nghi van duoc in dam

b, Cac tu nghi van : Khong , the lam sao

9 tháng 1 2019

(1) -Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không ?

- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai ? Hay là u thương chúng con đói quá ?

(2) - Kết thúc câu có dấu (?), có những từ nghi vấn : có, không, thế làm sao, quá, hay là

(3) Dùng để hỏi

(4) Câu nghi vấn dùng để hỏi. Những từ thường được dùng trong câu nghi vấn: như thế nào, thế nào, là gì, đâu, gì,...

13 tháng 3 2017

a, Trong đoạn trích trên, câu nghi vấn:

   + "Sáng nay người ta đấm u có đau không?"

   + " Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai?"

   + "Hay là u thương chúng con đói quá?

   - Đặc điểm hình thức: có dấu "?" và các từ nghi vấn như "không", "làm sao", "hay"

  b, Câu nghi vấn được sử dụng để hỏi.

21 tháng 1 2017

Chọn d

Bài 1: Xác định kiểu câu trong đoạn văn sau:a.     Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha: (1)-Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không ? ( 2)Chị Dậu gạt nước mắt: ( 3)-Không đau con ạ! ( 4)”b. Chuột Cống chùi bộ râu và gọi đám bộ hạ: (1)  “Kìa chúng bay đâu, xem thằng Nồi Đồng hôm nay có gì chén được không? (2)       Lũ chuột bò lên chạn, leo lên bác Nồi đồng. (3)  Năm sáu...
Đọc tiếp

Bài 1: Xác định kiểu câu trong đoạn văn sau:

a.     Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha: (1)

-Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không ? ( 2)

Chị Dậu gạt nước mắt: ( 3)

-Không đau con ạ! ( 4)”

b. Chuột Cống chùi bộ râu và gọi đám bộ hạ: (1)  “Kìa chúng bay đâu, xem thằng Nồi Đồng hôm nay có gì chén được không? (2)

       Lũ chuột bò lên chạn, leo lên bác Nồi đồng. (3)  Năm sáu thằng xúm lại húc mõm vào, cố mãi mới lật được cái vung nồi ra.  (4) Ha ha! (5) Cơm nguội! (6)  Lại có một bát cá kho! (7) Cá rô kho khế, vừa dừ vừa thơm. (8) Chít chít, anh em ơi, lại đây chén đi thôi!” (9)

       Bác Nồi Đồng run như cầy sấy: (10) “Bùng bong. (11) Ái ái! (12) Lạy các cậu, các ông, ăn thì ăn, nhưng đừng đánh đổ tôi xuống đất. (13) Cái chạn cao như thế này, tôi ngã xuống không vỡ cũng bẹp, chết mất! (14)   

0
11 tháng 3 2019

cảm động quákhocroi

rồi sẽ đến em học, chắc sẽ khóc mất(đùa thôi ko khóc được đâubucminh)

TẠM BIỆT

31 tháng 12 2018

Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha:

- Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không?

Chị Dậu khẽ gạt nước mắt:

- Không đau con ạ!

- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai? Hay là u thương chúng con đói quá?

(1) Gạch chân những câu nghi vấn trong đoạn trích trên.

- Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không?

- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai?

- Hay là u thương chúng con đói quá?

(2) Chỉ ra các từ nghi vấn trong những câu đó. Không, làm sao, hay là

(3) Các câu nghi vấn trong đoạn trích trên được dùng với mục đích gì?

Dùng để hỏi

27 tháng 12 2018

Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu:

Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha:

- Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không?

Chị Dậu khẽ gạt nước mắt:

- Không đau con ạ!

- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai? Hay là u thương chúng con đói quá?

(1) Gạch chân những câu nghi vấn trong đoạn trích trên.

- Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không?

- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai?

- Hay là u thương chúng con đói quá?

(2) Chỉ ra các từ nghi vấn trong những câu đó. Không, làm sao, hay là

(3) Các câu nghi vấn trong đoạn trích trên được dùng với mục đích gì?

Dùng để hỏi

27 tháng 12 2018

Trần Thị Hà My

30 tháng 12 2018

(1)

Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha:

- Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không?

Chị Dậu khẽ gạt nước mắt:

- Không đau con ạ!

- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai? Hay là u thương chúng con đói quá?

b) Các từ nghi vấn: không, làm sao, Hay là

c) Mục đích cuar 3 câu nghi vấn trên dùng để hỏi

2 tháng 5 2017

(1) Trần thuật->kể

(2) Nghi vấn->hỏi

(3) Trần thuật ->kể

(4) Trần thuật ->trình bày

(5) Trần thuật -> kể

(6) (7) Nghi vấn ->hỏi

Có 2 lượt hội thoại:quan hệ trên - dưới

2 tháng 5 2017

sao bạn xác định được vậy

Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.a) - Sao cụ lo xa thế? Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay! Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? - Không, ông giáo ạ! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?(Nam Cao, Lão Hạc)b) Nghe con giục, bà mẹ đến hỏi phú ông. Phú ông ngần ngại. Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra...
Đọc tiếp

Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

a) - Sao cụ lo xa thế? Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay! Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? 

- Không, ông giáo ạ! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

(Nam Cao, Lão Hạc)

b) Nghe con giục, bà mẹ đến hỏi phú ông. Phú ông ngần ngại. Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra người, không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao?

(Sọ Dừa)

c) Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong ngoài cho đứa con non nớt. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?

(Ngô Văn Phú, Luỹ làng)

d) Vua sai lính điệu em bé vào, phán hỏi:

- Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc?

(Em bé thông minh)

- Trong những đoạn văn trên, câu nào là câu nghi vấn? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?

1
26 tháng 4 2018

a, + Sao cụ lo xa quá thế?

   + Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?

   + Ăn mãi hết đi thì đến lúc ấy lấy gì mà lo liệu?

   → Có dấu hỏi chấm kết thúc câu, và sử dụng có từ "thế", "gì". Mục đích câu hỏi của ông giáo dùng để khuyên lão Hạc. Còn lão Hạc dùng câu hỏi thể hiện sự buồn bã, lo lắng về tương lai.

  b, Cả đàn bò giao cho thằng bé người không ra người, ngợm không ra ngợm ấy chăn dắt làm sao?

   → Dấu hiệu: các từ để nghi vấn "làm sao", có dấu chấm hỏi cuối câu. Mục đích thể hiện sự chê bai, không tin tưởng của nhân vật phú ông.

  c, Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?

   → Dấu hiệu: từ nghi vấn "ai", dấu hỏi kết thúc câu. Mục đích câu nghi vấn trên dùng để khẳng định tình mẫu tử của măng tre (thảo mộc)

  d, Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc?

   → Dấu hiệu: từ để hỏi " gì", "sao" và dấu hỏi chấm kết thúc câu. Mục đích dùng để hỏi.

  - Trong các câu trên, câu ở đoạn (a), (b), (c), (d) có thể được thay thế bằng các câu khác không phải câu nghi vấn, nhưng có chức năng tương đương.

2 tháng 6 2017

Câu

Kiểu câu Hành động
(1) Trần thuật Kể
(2) Cầu khiến Đề nghị
(3) Trần thuật Kể
(4) Khẳng định Nhận Định
(5) Khẳng định Nhận Định
(6) Trần thuật Kể
(7) Trần thuật Kể
(8) Nghi vấn Hỏi - Bộc lộ cảm xúc
(9) Trần thuật Miêu tả
(10) Trần thuật Kể