K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2018

2. \(\dfrac{1}{21}+\dfrac{1}{28}+\dfrac{1}{36}+...+\dfrac{2}{x.\left(x+1\right)}=\dfrac{2}{9}\)

\(\dfrac{2}{42}+\dfrac{2}{56}+\dfrac{2}{72}+...+\dfrac{2}{x.\left(x+1\right)}=\dfrac{2}{9}\)

\(\dfrac{2}{6.7}+\dfrac{2}{7.8}+\dfrac{2}{8.9}+...+\dfrac{2}{x.\left(x+1\right)}=\dfrac{2}{9}\)

\(2.\left(\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+...+\dfrac{1}{x.\left(x+1\right)}\right)=\dfrac{2}{9}\)

\(2.\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{2}{9}\)

\(2.\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2}{9}\right)\)

\(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2}{9}:2\)

\(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{9}\)

\(\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{9}\)

\(\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{18}\)

\(\Rightarrow x+1=18\)

\(\Rightarrow x=17\)

11 tháng 4 2016

a,

=(10-1)+(10^2   -  1)+...+(10^10  - 1)

=(10 + 10^2 + 10^3 +....+ 10^10) - 10

=10^2+10^3+10^4+....+10^10

=11111111100

b,

1/21+1/28 ko bằng 2/9

31 tháng 12 2015

Bài 1: Tìm x, biết     

a )24-(36+5)=x                              b)14-21=(13-x)-(15+8)                         

    24-41=x                                      (13-x)-23=-7 

    x=-17                                          13-x=(-7)+23

Vậy x=-17                                        13-x=16

                                                        x=13-16

                                                        x=-3                 Vậy x=-3

Bài 2:Tìm x, biết

a)17-x=-25+(-16+9)                           b)3x-21=-19-(-2x)                

   17-x=-25+(-7)                                   3x-21=-19+2x

    17-x=-32                                         3x-2x=-19+21

     x=17-(-32)                                       x=4

     x=49                                                    Vậy x=4

Vậy x=49

31 tháng 12 2015

Bài 1:

a. 24 - (36+5) = x

=> 24 - 41 = x

=> -17 = x

=> x = -17

b. 14 - 21 = (13 - x) - (15 + 8)

=> -7 = 13 - x - 23

=> -7 - 13 + 23 = -x

=> 3 = -x

=> x = -3

Bài 2:

a. 17 - x = -25 + (-16 + 9)

=> 17 - x = -25 + (-7)

=> 17 - x = -32

=> 17 + 32 = x 

=> x = 49

b. 3x - 21 = -19 - (-2x)

=> 3x - 21 = -19 + 2x

=> 3x - 2x = -19 + 21

=> x = 2

 1 Bỏ ngoặc rồi tính1/ -7264 + (1543 + 7264)2/ (144 – 97) – 1443/ (-145) – (18 – 145)4/ 111 + (-11 + 27)5/ (27 + 514) – (486 – 73)6/ (36 + 79) + (145 – 79 – 36)7/ 10 – [12 – (- 9 - 1)]8/ (38 – 29 + 43) – (43 + 38)9/ 271 – [(-43) + 271 – (-17)]10/ -144 – [29 – (+144) – (+144)]Tính giá trị của biểu thức1/ x + 8 – x – 22 với x = 20102/ - x – a + 12 + a với x = - 98 ; a = 993/ a – m + 7 – 8 + m với a = 1 ; m = - 1234/ m – 24 – x...
Đọc tiếp

 1 Bỏ ngoặc rồi tính

1/ -7264 + (1543 + 7264)

2/ (144 – 97) – 144

3/ (-145) – (18 – 145)

4/ 111 + (-11 + 27)

5/ (27 + 514) – (486 – 73)

6/ (36 + 79) + (145 – 79 – 36)

7/ 10 – [12 – (- 9 - 1)]

8/ (38 – 29 + 43) – (43 + 38)

9/ 271 – [(-43) + 271 – (-17)]

10/ -144 – [29 – (+144) – (+144)]

Tính giá trị của biểu thức

1/ x + 8 – x – 22 với x = 2010

2/ - x – a + 12 + a với x = - 98 ; a = 99

3/ a – m + 7 – 8 + m với a = 1 ; m = - 123

4/ m – 24 – x + 24 + x với x = 37 ; m = 72

5/ (-90) – (y + 10) + 100 với p = -24

Tính hợp lí

1/ 35. 18 – 5. 7. 28

2/ 45 – 5. (12 + 9)

3/ 24. (16 – 5) – 16. (24 - 5)

4/ 29. (19 – 13) – 19. (29 – 13)

5/ 31. (-18) + 31. ( - 81) – 31

6/ (-12).47 + (-12). 52 + (-12)

7/ 13.(23 + 22) – 3.(17 + 28)

8/ -48 + 48. (-78) + 48.(-21)

Tìm x

1/ x.(x + 7) = 0

2/ (x + 12).(x-3) = 0

3/ (-x + 5).(3 – x ) = 0
4/ x.(2 + x).( 7 – x) = 0

5/ (x - 1).(x +2).(-x -3) = 0

 

5
25 tháng 2 2020

1/ -7264 + (1543 + 7264)
=-7264 + 1543 + 7264=1543
2/ (144 – 97) – 144

=144-97-144=-97

3/ (-145) – (18 – 145)(Vì có dấu trừ ở trước ngoặc nên p đổi dấu)

=-145-18+145=-18

4/ 111 + (-11 + 27)

=111-11+27=137

26 tháng 2 2020

1/ -7264 + (1543 + 7264)
=-7264 + 1543 + 7264=1543
2/ (144 – 97) – 144
=144-97-144=-97
3/ (-145) – (18 – 145)(Vì có dấu trừ ở trước ngoặc nên p đổi dấu)
=-145-18+145=-18
4/ 111 + (-11 + 27)
=111-11+27=137

11 tháng 1 2019

abc-cba=a.100+b.10+c-c.100-b.10-a

=99(a-c)=6b3

=> 6b3 chia hết cho 99=>b=9

=> a-c=693:99=7=>(a,c) E {(8;1);(9;2)}

Vậy (a,b,c) E {(8;9;1);(9;9;2)}

11 tháng 1 2019

\(abc-cba=6b3\)

\(\Leftrightarrow100a+10b+c-100c-10b-a=600+10b+3\)

\(\Leftrightarrow99a-99c=603+10b\)

\(\Leftrightarrow99\left(a-c\right)=603+10b\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=8\\b=9\\c=1\end{cases}}\)

18 tháng 7 2018

a) \(x-\left(\frac{20}{11.13}+\frac{20}{13.15}+\frac{20}{15.17}+...+\frac{20}{53.55}\right)=\frac{3}{11}\)

\(x-\frac{20}{2}.\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{17}+...+\frac{1}{53}-\frac{1}{55}\right)=\frac{3}{11}\)

\(x-10.\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{55}\right)=\frac{3}{11}\)

\(x-10.\frac{4}{55}=\frac{3}{11}\)

\(x-\frac{8}{11}=\frac{3}{11}\)

x = 1

b) \(\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}+...+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{42}+\frac{2}{56}+\frac{2}{72}+...+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2}{9}\) ( nhân cho cả tử và mẫu của các số hạng trên ( ngoại trừ 2/x.(x+1) ) là 2)

\(\frac{2}{6.7}+\frac{2}{7.8}+\frac{2}{8.9}+...+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2}{9}\)

\(2.\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2}{9}\)

\(2.\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2}{9}\)

\(\frac{1}{6}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{18}\)

=> x + 1 = 18

x = 17

18 tháng 7 2018

\(a,x-\left(\frac{20}{11.13}+\frac{20}{13.15}+...+\frac{20}{53.55}\right)=\frac{3}{11}\)

\(\Rightarrow x-10\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{53}-\frac{1}{55}\right)=\frac{3}{11}\)

\(\Rightarrow x-10\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{55}\right)=\frac{3}{11}\)

\(\Rightarrow x-\frac{8}{11}=\frac{3}{11}\)

\(\Rightarrow x=1\)

\(b,\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2}{9}\)

\(\frac{2}{42}+\frac{2}{56}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2}{9}\)

\(2\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{6}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{18}=\frac{1}{x+1}\)

\(\Rightarrow x+1=18\Leftrightarrow x=17\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2023

1/

Tổng A là tổng các số hạng cách đều nhau 4 đơn vị.

Số số hạng: $(101-1):4+1=26$

$A=(101+1)\times 26:2=1326$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2023

2/

$B=(1+2+2^2)+(2^3+2^4+2^5)+(2^6+2^7+2^8)+(2^9+2^{10}+2^{11})$

$=(1+2+2^2)+2^3(1+2+2^2)+2^6(1+2+2^2)+2^9(1+2+2^2)$

$=(1+2+2^2)(1+2^3+2^6+2^9)$

$=7(1+2^3+2^6+2^9)\vdots 7$

23 tháng 10 2023

Bài 1

S₂ = 21 + 23 + 25 + ... + 1001

Số số hạng của S₂:

(1001 - 21) : 2 + 1 = 491

⇒ S₂  = (1001 + 21) . 491 : 2 = 250901

--------

S₄  = 15 + 25 + 35 + ... + 115

Số số hạng của S₄:

(115 - 15) : 10 + 1 = 11

⇒ S₄ = (115 + 15) . 11 : 2 = 715

23 tháng 10 2023

Bài 2

a) 2x - 138 = 2³.3²

2x - 138 = 8.9

2x - 138 = 72

2x = 72 + 138

2x = 210

x = 210 : 2

x = 105

b) 5.(x + 35) = 515

x + 35 = 515 : 5

x + 35 = 103

x = 103 - 35

x = 78

c) 814 - (x - 305) = 712

x - 305 = 814 - 712

x - 305 = 102

x = 102 + 305

x = 407

d) 20 - [7.(x - 3) + 4] = 2

7(x - 3) + 4 = 20 - 2

7(x - 3) + 4 = 18

7(x - 3) = 18 - 4

7(x - 3) = 14

x - 3 = 14 : 7

x - 3 = 2

x = 2 + 3

x = 5

e) 9ˣ⁻¹ = 9

x - 1 = 1

x = 1 + 1

x = 2

11 tháng 4 2018

de lam ban oi!

11 tháng 4 2018

ta có

1/2<1/1.2

1/3<1/2.3

...

1/32<1/31.32

=>1/2+1/3+...+1/32<1/1.2+1/2.3+...+1/31.32

=>1/2+1/3+...+1/32<1/1-1/2+1/2-1/3+...+1/31-1/32

=>1/2+1/3+...+1/32<1/1-1/32=31/32

vì 31/32<1

=>tổng đó <1

ta lại có 1+1=2 mà 2 <3

=>tổng đó <3

vậy:-------(bn tự lm nha)

k cho mik vs nha