K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2018

Đổi 12 phút 30 giây = 750 giây

Mai thực hiện 1 phép tính hết số thời gian là ;

750 : 5 = 150 ( giây )

Mai thực hiện 3 phép tính hết số thời gian là :

150 x 3 = 450 ( giây )

Đáp số : 450 giây

1 tháng 5 2021

Đổi: 12 phút 30 giây=750 giây

Thời gian bạn Mai thực hiện 1 phép tính là:

750:5=150(giây)

Thời gian bạn Mai thực hiện 3 phép tính là:

150x3=450(giây)=7 phút 30 giây

Đ/S:7 phút 30 giây

1 tháng 10 2021

Bài giải

Đổi: 3 phút 36 giây = 216 giây

Bạn Bình thực hiện 3 phép tính trong số giây là:

216 x 3 = 648 (giây)

Đáp số: 648 giây.

1 tháng 10 2021

Bài giải

Đổi: 3 phút 36 giây = 216 giây

Bạn Bình thực hiện 3 phép tính trong số giây là:

216 x 3 = 648 (giây)

Đáp số: 648 giây.

28 tháng 2 2017

Đổi:3 phút 36 giây=216 giay.

Bạn Bình thực hiện 3 phép tính trong số giây là:

216x3=648(giay)

Đáp số:648 giây.

28 tháng 2 2017

đổi 3 phút 36 giây = 216 giây

bạn bình thực hiện 3 phép tính trong : 216x3=648 ( giây )

                                      đáp số : 648 giây

6 tháng 9 2017

làm ơn đi mik t cho 

1 tháng 10 2017

mình xin lỗi mình ko giỏi bài này cho lắm

17 tháng 12 2021

#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
char a;
int main()
{
    cin>>a;
    if (a=='S') cout<<"50";
    else cout<<"600";
    return 0;
}

 

2 tháng 12 2021

Trong 134 phút chiếc máy tính thực hiện được số phép tính là:
                 235 x 134 = 31490 ( phép tính )
                       Đ/S: 31490 phép tính

18 tháng 4 2023

a) Trong các phép tính trên, phép tính B, D sai.

b) Sửa

19 tháng 4 2023

Phép tính B,D sai

23 tháng 8 2023

1.Thuật toán tìm kiếm tuần tự:

- Độ phức tạp thời gian của thuật toán tìm kiếm tuần tự là O(n)

- Giá trị lớn nhất của n với thời gian thực thi là 1 giây: n = 1 giây * (106 us / phép tính) = 106

- Giá trị lớn nhất của n với thời gian thực thi là 1 phút: n = 1 phút * (60 giây / phút) * (106us / phép tính) = 6 * 107

- Giá trị lớn nhất của n với thời gian thực thi là 1 giờ: n = 1 giờ * (60 phút / giờ) * (60 giây / phút) * (106us / phép tính) = 3.6 * 109

2.Thuật toán sắp xếp chèn:

- Độ phức tạp thời gian của thuật toán sắp xếp chèn là O(102

- Giá trị lớn nhất của n với thời gian thực thi là 1 giây: n = sqrt(1 giây * (106us / phép tính)) =103

- Giá trị lớn nhất của n với thời gian thực thi là 1 phút: n = sqrt(1 phút * (60 giây / phút) * (106us / phép tính)) = 6 * 104

- Giá trị lớn nhất của n với thời gian thực thi là 1 giờ: n = sqrt(1 giờ * (60 phút / giờ) * (60 giây / phút) * (106us / phép tính)) = 3.6 * 106

3. Thuật toán sắp xếp chọn:

- Độ phức tạp thời gian của thuật toán sắp xếp chọn là O(n2)

- Giá trị lớn nhất của n là: n = sqrt(1 giây * (106us / phép tính)) = 1000.

Thời gian thực thi là 1 phút:

Giá trị lớn nhất của n là: n = sqrt(1 phút * (60 giây / phút) * (106us / phép tính)) = 60000.

Thời gian thực thi là 1 giờ:

Giá trị lớn nhất của n là: n = sqrt(1 giờ * (60 phút / giờ) * (60 giây / phút) * (106us / phép tính)) = 3.6 * 106

 

25 tháng 11 2023

25: \(\left(-25\right)+8-3\)

\(=\left(-25\right)+\left(8-3\right)\)

=-25+5

=-20

26: \(\left(-28\right)+2+6\)

\(=\left(-28\right)+\left(2+6\right)\)

=-28+8

=-20

27: \(\left(-1\right)+9+12\)

\(=\left(-1+12\right)+9\)

=11+9

=20

28: \(33+8-40\)

\(=\left(33+8\right)-40\)

=41-40

=1

29: \(\left(-80\right)+20+60\)

\(=\left(-80\right)+\left(20+60\right)\)

=-80+80

=0

30: \(\left(-12\right)+3+9\)

\(=\left(-12\right)+\left(3+9\right)\)

=-12+12

=0

25 tháng 11 2023

25) (-25) + 8 - 3

= (-25 - 3) + 8

= -28 + 8

= -20

26) (-28) + 2 + 6

= -28 + 8

= -20

27) (-1) + 9 + 12

= -1 + (9 + 12)

= -1 + 21

= 20

28) 33 + 8 - 40

= (33 + 8) - 40

= 41 - 40

= 1

29) (-80) + 20 + 60

= -80 + (20 + 60)

= -80 + 80

= 0

30) (-12) + 3 + 9

= -12 + (3 + 9)

= -12 + 12

= 0

8 tháng 7 2016

Thừa số thứ nhất là : 218

8 tháng 7 2016

Gọi thừa số thứ nhất là a

Ta có:  ax9-ax7=436

=> ax(9-7)=436

=> ax2=436

=> a=436:2

=> a=218

Vậy thừa số thứ nhất ở phép tính mà 2 bạn thực hiện là 218