K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2018

kho ua

8 tháng 2 2018

a : 8 dư 7 => a - 7 chia hết cho 8 => \(a-7\in B\left(8\right)\)

a : 31 dư 28 => a - 28 chia hết cho 31 => \(a-28\in B\left(31\right)\)

a + 1 chia hết cho 8 => \(a+1\in B\left(8\right)\)

a + 3 chia hết cho 37 => \(a+3\in B\left(37\right)\)

3 tháng 1 2018

n + 1 chia hết cho 8 => n +1 + 64 = n + 65 chia hết cho 8

n + 3 chia hết cho 31 => n + 3 + 62 = n + 65 chia hết cho 31

=> n + 65 là BSC(8; 31) từ đó tìm ra các giá trị của n thỏa mãn dk đè bài

9 tháng 10 2017

Chia 5 dư 1 tận cùng là: 1 hoặc 6

Mà 17xy chia hết cho 2,3 nên y = 6

=> 17x6 chia hết cho 2 và 3 => ( 1 + 7 + x + 6 ) \(⋮\)3 => 14 + x \(⋮\)3

=> x \(\in\){ 1;4;7 }

=> y = 6; x \(\in\){ 1;4;7 }

Các phần sau tương tự

9 tháng 10 2017

bạn làm câu k đi

31 tháng 10 2015

1) Gọi số cần tìm là A(A thuộc N)

Vì A chia 4 dư 3, ... nên A + 8 chia hết cho 4, 17, 19.

=> A + 8 chia hết cho 1292 (ƯCLN(4; 17; 19) = 1)

Số dư của A khi chia cho 1292 là:

1292 - 8 = 1284

Vậy A chia 1292 dư 1284.

2) Vì 2a - 3b chia hết cho 13 nên 4(2a - 3b) chia hết cho 13.

Xét tổng:

4(2a - 3b) - (8a - b)

= 8a - 12b - 8a + b

= (12b + b) - (8a - 8a) 

= 13b chia hết cho 13.

Mà 4(2a -3b) chia hết cho 13 nên 8a - b chia hết cho 13(ĐPCM)

Tick ủng hộ mình nha

11 tháng 8 2016

mình là 1292 k

15 tháng 4 2018

ta có n-3 chia hết  cho 5 6 7 8

nên n thuộc BC(5,6,7,8)

mà BCNN(5,6,7,8)=(tự tìm tiếp nha)

29 tháng 2

                 Bài 1:

                  Giải:

Số tự nhiên có hai chữ số có dạng: \(\overline{ab}\)

Khi viết số đó sau số 2003 ta được số: \(\overline{2003ab}\)

 Theo bài ta có:  \(\overline{2003ab}\) ⋮ 37

                           200300 + \(\overline{ab}\) ⋮ 37

                  200281 + 19 + \(\overline{ab}\) ⋮ 37

                                   19 + \(\overline{ab}\) ⋮ 37

                                  19 + \(\overline{ab}\)  \(\in\) B(37) = {0; 37; 74; 111; 148;...;}

                           \(\overline{ab}\) \(\in\) {-19; 18; 55; 92; 129;...;}

Vậy \(\overline{ab}\) \(\in\) {18; 55; 92}

       

 

Gọi số cần tìm là \(X=\overline{abc}\)

Theo đề, ta có: X-7 chia hết cho 8 và X-1 chia hết cho 31 và 100<=X<=999; X lớn nhất

=>X=807

Gọi số cần tìm là a . ( a \(\in\)N  ; a \(\le\)999 )

Theo đề bài , ta có :

a : 8 dư 7 \(\Rightarrow\)( a + 1 )  \(⋮\)8 .

a : 31 dư 28 \(\Rightarrow\)( a + 3 ) \(⋮\)28

Ta thấy : ( a + 1 ) + 64 \(⋮\)8 = ( a + 3 ) + 62 \(⋮\) 31

\(\Rightarrow\)a + 65 \(⋮\)8 và 31

Mà ( 8 ; 31 ) = 1

\(\Rightarrow\)a + 65 \(⋮\) 248

Vì a \(\le\)999 \(\Rightarrow\)a + 65 \(\le\)1064

Để a là số tự nhiên lớn nhất thỏa mãn điều kiện thì cũng là số tự nhiên lớn nhất thỏa mãn \(\frac{a+56}{248}=4\)

\(\Rightarrow a=927\)

Vậy số cần tìm là \(927\)

25 tháng 3 2020

1. Câu hỏi của buikhanhphuong - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath