K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: a) Điền vào chỗ trống: r, d hoặc giKhi bờ tre .......íu ........ít tiếng chim kêuKhi mặt nước chập chờn con cá nhảy Bạn bè tôi tụm năm tụm bảy Bầy chim non bơi lội trên sôngTôi ......ang tay ôm nước vào lòngSông mở nước ôm tôi vào .....ạ.b) Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã vào từng chữ in đậm:Ta đi trên quang trườngBâng khuâng như vân thấyNắng reo trên lê đàiCó bàn tay Bác vây.Câu 2: a)...
Đọc tiếp

Câu 1: a) Điền vào chỗ trống: r, d hoặc gi

Khi bờ tre .......íu ........ít tiếng chim kêu

Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy 

Bạn bè tôi tụm năm tụm bảy 

Bầy chim non bơi lội trên sông

Tôi ......ang tay ôm nước vào lòng

Sông mở nước ôm tôi vào .....ạ.

b) Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã vào từng chữ in đậm:

Ta đi trên quang trường

Bâng khuâng như vân thấy

Nắng reo trên  đài

Có bàn tay Bác vây.

Câu 2: a) Nối từng bộ phận chủ ngữ ở cột A với vị ngữ thích hợp ở cột B:

                           A                                                                                            B

1. Không khí nơi vùng cao                                                    a. cũ kĩ, mộc mạc, thân thương

2. Những thửa ruộng bậc thang                                            b. yên lành, trong trẻo

3. Những ngôi nhà sàn                                                        c. xinh tươi, kín đáo và e lệ

4. Các cô gái Thái                                                               d. vàng ươm màu lúa

b) Chép tiếp các câu văn tạo được ở mục a vào chỗ trống để có một đoạn văn:

Tôi lưu luyến tất cả những gì ở nơi này ......................................................................................................................

....................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................

Câu 3: Điền tiếp vị ngữ vào từng chỗ trống để hoàn chỉnh các câu văn miêu tả chú gà trống:

a. Chú gà trống nhà em ........................................................................................................................................................

b. Đầu chú ..............................................................................................................................................................................

c. Khi chú gáy, cổ chú ................................................................., ngực chú ..........................................................................

d. Tiếng gáy của gà trống ............................................................................................................................................................

Câu 4: Gạch dưới bộ phận vị ngữ của từng câu kể Ai thế nào ? có trong đoạn văn sau:

(1) Dạo ấy là mùa hạ. (2) Nắng gay gắt. (3) Cây cối thu mình, héo quắt dưới sự hun đốt giận dữ của mặt trời. (4) Thế mà chuối con vẫn xanh mơn mởn nhờ bầu sữa ngọt lành của mẹ. (5) Chẳng mấy chốc, nó đã to lớn, phổng phao.

Câu 5: a) Sắp xếp các đoạn theo thứ tự hợp lí để tạo thành một bài văn miêu tả cây cối:

a. Cúc mọc thành từng khóm, thân câu chi chít, chen chúc lẫn nhau như muốn đứng tựa vào nhau bởi thân mềm, mảnh mai như cây sậy. Lá mọc thành từng chùm xòe ra như những ngón tay. Hình là xẻ cong mềm mại, mọc so le nhưng rất dày, vì thế nhìn khóm cúc tưởng như nó xòa lan ra mặt đất. Là cúc xanh quanh năm, một màu xanh dìu dịu.

b. Cũng giống hệt như hoa cúc vàng, vẻ đẹp của cúc trắng chẳng kém phần lộng lẫy lại còn thêm vẻ trinh trắng kiêu sa hơn cúc vàng một bậc. Lúc nào, hoa cũng tròn xoe, trắng muốt, kiêu hãnh, xếp đặc cánh hoa bao quanh nhụy. Cũng những cánh hoa nhỏ li ti, cũng hương thơm ngào ngạt dịu dàng, vậy mà em thích nó nhiều hơn cúc vàng đấy.

c. Ai đã đọc sự tích Bông hoa cúc trắng chắc chắn sẽ không khỏi xúc động về tấm lòng hiếu thảo của cô bé trong truyện. Vì vậy, mỗi lần ngắm hoa cúc trắng, lòng em lại cảm thấy xao xuyến.

d. Dù nắng hạ mưa đông, tiết trời thay đổi cúc vẫn không quên nở hoa và cũng không vì thế mà kém cả sắc hương. Và lúc nào cúc cũng được ong bướm bầu bạn đông vui nhất.

e. Cây cúc trắng không gợi nhớ mùa thu như cây cúc vàng, mùa xuân như vạn thọ. Nó là loại hoa tứ quý luôn trang điểm cho đời thêm đẹp thêm vui. Có thể từ đặc điểm riêng biệt này mà làm cho em yêu loài hoa này nhất.

Sắp xếp: ........................................................

b) Lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả hoặc cây cho bóng mát mà em yêu thích.

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

5
26 tháng 1 2018

Khi bờ tre  ríu rít tiếng chim kêu

Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy 

Bạn bè tôi tụm năm tụm bảy 

Bầy chim non bơi lội trên sông

Tôi  dang tay ôm nước vào lòng

Sông mở nước ôm tôi vào  dạ.

b) Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã vào từng chữ in đậm:

Ta đi trên quảng trường

Bâng khuâng như vẫn thấy

Nắng reo bên lễ đài

Có bàn tay Bác vẫy.

Câu 2: a)

1)b

2)d

3)a

4)c

28 tháng 1 2018

bn lên mạng ấy có hết đó,

dài dằng dặc thế này có đến ngày mai cũng chưa xong đâu!

15 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

Biện pháp tu từ:

 +Điệp ngữ: tụm năm tụm bảy

 +Nhân hóa:

   (*)Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu

       Khi tiếng nước chập chờn con cá nhảy

   (*)Sông mở nước ôm tôi vào dạ

-Tác dụng:

 +Làm cho các hình ảnh được nhân hóa trở nên có hồn hơn

 +Cho ta cảm nhận được tình cảm của tác giả dành cho con sông và ngược lại

 +Gợi hình gợi tả

 

  
15 tháng 11 2021

Bạn ơi cho mình hỏi trong đây có biện pháp ẩn dụ không vậy bạn

16 tháng 11 2021

Tham khảo!

1

Từ láy: ríu rít, chập chờn

2

-Biện pháp tu từ:

 +Điệp ngữ: tụm năm tụm bảy

 +Nhân hóa:

   (*)Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu

       Khi tiếng nước chập chờn con cá nhảy

   (*)Sông mở nước ôm tôi vào dạ

-Tác dụng:

 +Làm cho các hình ảnh được nhân hóa trở nên có hồn hơn

 +Cho ta cảm nhận được tình cảm của tác giả dành cho con sông và ngược lại

 +Gợi hình gợi tả

 

3,

Bạn bè tụm năm, tụm bảy trong những buổi trưa hè. Hình ảnh đảo ngữ, cách nói ẩn dụ giúp ta liên tưởng được sự thân thiết gần gủi của tác giả với con sông quê.Đó là mối tình nồng đối với con sông, nghệ thuật nhân hóa cùng phép đối trong hai câu thơ đã diễn tả được điều ấy.

 

3 tháng 11 2018

2, Phương thức biểu đạt : tự sự và miêu tả 

3, Biện pháp tu từ : Nhân hóa, điệp ngữ, ẩn dụ, so sánh
4, Tác dụng : gợi cho ng đọc thấy kỉ niệm êm đềm của tuổi thơ, sự gắn bó với dòng sông quê hương dù đã trưởng thành và xa cách 

và làm bài văn sinh đọc hơn 

3 tháng 11 2018

Có thể chỉ rõ từng biện pháp tu từ cùng tác dụng của nó cho em được không ạ

4 tháng 3 2020

Biện pháp nhân hóa ở câu :

Tôi dang tay ôm nước vào lòng

Sông mở nước ôm tôi vào dạ .