K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2018

BÀI 1:

     \(n+2\)\(⋮\)\(n-3\)

\(\Leftrightarrow\)\(n-3+5\)\(⋮\)\(n-3\)

Ta thấy   \(n-3\)\(⋮\)\(n-3\)

\(\Rightarrow\)\(5\)\(⋮\)\(n-3\)

hay     \(n-3\)\(\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Đến đây lập bảng ra nhé

24 tháng 1 2018

Bài 1:Vì \(n+2\)\(⋮n-3\)với n là sô nguyên

=>\(n-3+5⋮n-3\)

\(\Rightarrow\)\(5⋮n-3\)(do \(n-3⋮n-3\) với n là số nguyên)

=>n-3\(\in\)[-5;-1;1;5]

=>n \(\in\)[-2;2;4;8]

Vậy n \(\in\)[-2;2;4;8]

10 tháng 11 2023

a) \(A=2+2^2+...+2^{2024}\)

\(2A=2^2+2^3+...+2^{2025}\)

\(2A-A=2^2+2^3+...+2^{2025}-2-2^2-...-2^{2024}\)

\(A=2^{2025}-2\) 

b) \(2A+4=2n\)

\(\Rightarrow2\cdot\left(2^{2025}-2\right)+4=2n\)

\(\Rightarrow2^{2026}-4+4=2n\)

\(\Rightarrow2n=2^{2026}\)

\(\Rightarrow n=2^{2026}:2\)

\(\Rightarrow n=2^{2025}\) 

c) \(A=2+2^2+2^3+...+2^{2024}\)

\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{2023}+2^{2024}\right)\)

\(A=2\cdot3+2^3\cdot3+...+2^{2023}\cdot3\)

\(A=3\cdot\left(2+2^3+...+2^{2023}\right)\)

d) \(A=2+2^2+2^3+...+2^{2024}\)

\(A=2+\left(2^2+2^3+2^4\right)+\left(2^5+2^6+2^7\right)+...+\left(2^{2022}+2^{2023}+2^{2024}\right)\)

\(A=2+2^2\cdot7+2^5\cdot7+...+2^{2022}\cdot7\)

\(A=2+7\cdot\left(2^2+2^5+...+2^{2022}\right)\)

Mà: \(7\cdot\left(2^2+2^5+...+2^{2022}\right)\) ⋮ 7

⇒ A : 7 dư 2 

10 tháng 11 2023

cái câu d nó cứ sao sao ý bn

hiu

8 tháng 12 2020

Bài 1:

a,\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2010}\)

\(=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+....+\left(3^{2007}+3^{2008}+3^{2009}+3^{2010}\right)\)

\(=3\left(1+3+3^2+3^3\right)+....+3^{2007}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(=3.40+...+3^{2007}.40\)

\(=40\left(3+3^5+...+3^{2007}\right)⋮40\)

Vì A chia hết cho 40 nên chữ số tận cùng của A là 0

b,\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2010}\)

\(3A=3^2+3^3+...+3^{2011}\)

\(3A-A=\left(3^2+3^3+...+3^{2011}\right)-\left(3+3^2+3^3+...+3^{2010}\right)\)

\(2A=3^{2011}-3\)

\(2A+3=3^{2011}\)

Vậy 2A+3 là 1 lũy thừa của 3

3 tháng 3 2020

mọi người ơi giúp mình với mình đang cần gấp

3 tháng 3 2020

A = (x - 5) + (x - 5 + x) - (5 - x + 5) với x = -3

Thay x = -3 vào biểu thức:

A = [(-3) - 5) + [(-3) - 5 + (-3)] - [5 - (-3) + 5]

A = -32

30 tháng 4 2023

bn cho mình gửi sắp đến thi học kì 2 rồi. đây là những món quà mà bn sẽ nhận đc:
1: áo quần
2: tiền
3: đc nhiều người yêu quý
4: may mắn cả
5: luôn vui vẻ trong cuộc sống
6: đc crush thích thầm
7: học giỏi
8: trở nên xinh đẹp
phật sẽ ban cho bn những điều này nếu cậu gửi tin nhắn này cho 25 người, sau 3 ngày bn sẽ có những đc điều đó. nếu bn ko gửi tin nhắn này cho 25 người thì bn sẽ luôn gặp xui xẻo, học kì 2 bn sẽ là học sinh yếu và bạn bè xa lánh( lời nguyền sẽ bắt đầu từ khi đọc) ( mình
 cũng bị ép);-;

7 tháng 10 2017

Bài 1:

a){x-[25-(92-16.5)30.243]-14}=1

=>{x-[25-1.243]-14}=1

=>x-(-13799)-14=1

=>x-(-13813)=1

=>x=1+(-13813)

=>x=-13812

b) (x+1)+(x+2)+....+(x+100)=7450

=>100x+(1+2+...+100)=7450

=>100x+5050=7450

=>x=(7450-5050):100

=>x=24

Bài 2:

S=3+6+...+2016

S=(2016-3):3+1=672 ( số số hạng)

S=(2016+3)x672:2=678384

Bài 3 dài lắm mỏi tay lắm rùi

21 tháng 2 2020

Bài 1 : Thực hiện phép tính
a) 22 . 32 - 5 . 23

= 4 . 9 - 5 . 23

= 36 - 115

= -79

b) 52 . 2 + 20 : 22

= 25 . 2 + 20 : 4

= 50 + 5

= 55

Bài 2 : Tích A = 1.2.3.4....10 có chia hết cho 100 không?

A = 1 . 2 . 3 . 4 .... 10

A = (2 . 5 . 10) . 1 . 3 . 4 . 6 . 7 . 8 . 9

A = 100 . 1 . 3 . 4 . 6 . 7 . 8 . 9

⇒ Nên A chia hết cho 100

Bài 3 : Điền chữ số vào dấu * để đc số 35*

a) chia hết cho 2

⇒ 0; 2; 4; 6; 8

b) chia hết cho 5

⇒ 0; 5

c) chia hết cho cả 2 và 5

⇒ 0

Bài 4: chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 3)(n + 6) chia hết cho 2

❆ Nếu n là chẵn

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\text{(n + 3) = lẻ}\\\text{(n + 6) = chẵn}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\text{(n + 3)(n + 6) = lẻ . chẵn = chẵn}\)

chẵn ⋮ 2

❆ Nếu n là lẻ

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\text{(n + 3) = chẵn }\\\text{(n + 6) = lẻ}\end{matrix}\right.\)\(\text{(n + 3)(n + 6) = chẵn . lẻ = chẵn }\)

chẵn ⋮ 2

Vậy trong 2 trường hợp trên thì mọi số tự nhiên n đều chia hết cho 2

Bài 5: tìm các Ư của 12,7,1

Ư(12) = {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -12; 12}

Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}

Ư(1) = {-1; 1}

Bài 6 tìm n sao cho :

a) 10 chia hết cho n

n ∈ Ư(10) = {-1; 1; -2; 2; -5; 5; -10; 10}

➤ Vậy n ∈ {-1; 1; -2; 2; -5; 5; -10; 10}

b) (n + 2) là Ư của 20

n + 2 ∈ Ư(20) = {-1; 1; -2; 2; -4; 4; -5; 5; -10; 10; -20; 20}

Ta có bảng sau :

n + 2 -1 1 -2 2 -4 4 -5 5 -10 10 -20 20
n -3 -1 -4 0 -6 2 -7 3 -12 8 -22 18

➤ Vậy n ∈ {-3; -1; -4; 0; -6; 2; -7; 3; -12; 8; -22; 18}

c) 12 chia hết cho (n - 1)

n - 1 ∈ Ư(12) = {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -12; 12}

Ta có bảng sau :

n - 1 -1 1 -2 2 -3 3 -4 4 -6 6 -12 12
n 0 2 -1 3 -2 4 -3 5 -5 7 -11 13

➤ Vậy n ∈ {0; 2; -1; 3; -2; 4; -3; 5; -5; 7; -11; 13}

d) (2n + 3) là Ư của 10

2n + 3 ∈ Ư(10) = {-1; 1; -2; 2; -5; 5; -10; 10}

Ta có bảng sau :

2n+3 -1 1 -2 2 -5 5 -10 10
2n -4 -2 -5 -1 -8 2 -13 7
n -2 -1 -2,5 -0,5 -4 1 -6,5 3,5

➤ Vậy n ∈ {-2 ; -1 ; -2,5 ; -0,5 ; -4 ; 1 ; -6,5 ; 3,5}