K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2021

Spoil tí vòng 1 với vòng 2 khá là dễ ăn, full điểm bình thường nên các bạn làm bài hết sức cẩn thận để tránh những sai sót đáng tiếc.

Cố gắng để làm đề trùm - đề vòng 3 (vòng 3 có **** đấy, cẩn thận :) :v

30 tháng 5 2021

ờm em nghĩ có thời gian là 7 ngày vậy có thể các bn đó sẽ gian lận đó ạ

có thể copy rồi đăng lên vietjack hoặc hoidap247 để cầu cứu nên em đang hơi phân vân là thi thế có công bằng ko ạ

 

1 tháng 6 2021

Đăng đúng giờ quá :D

1 tháng 6 2021

Hơi già để tham gia nhưng vẫn muốn đú :'> 

30 tháng 5 2021

a) Ta có \(\dfrac{IA}{IB}=\dfrac{AM}{BM}\) nên theo tính chất đường phân giác đảo, ta có IM là phân giác của tam giác AIB.

b) Đường thẳng qua I vuông góc với IM cắt đường tròn (IAB) tại K' khác I.

Ta dễ dàng nhận thấy IK' là phân giác ngoài của tam giác IAB nên K' là điểm chính giữa của cung AIB. Suy ra K' nằm trên đường trung trực của AB nên theo cách dựng, ta có \(K\equiv K'\).

Vậy A, I, K, B đồng viên.

c) Qua H kẻ đường thẳng vuông góc với HE cắt AB tại J. IK cắt AB tại G.

Ta có \(\widehat{HJE}=90^o-\widehat{HEA}=\widehat{KGB}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{KB}-\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AI}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AK}-\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AI}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{IK}=\widehat{HFK}\).

Suy ra tứ giác HJFE nội tiếp nên \(FE\perp FJ\). Mà FE là phân giác của tam giác AFB nên FJ là phân giác ngoài. Từ đó \(\dfrac{EA}{EB}=\dfrac{JA}{JB}=k\). Mặt khác H nằm trên đường tròn đường kính EJ nên H nằm trên đường tròn Apollonius của đoạn thẳng AB theo tỉ số k. Suy ra HE là phân giác của góc AHB. (đpcm)

30 tháng 5 2021

Hình vẽ undefined

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
6 tháng 5 2021

Ngoài ra chúng mình cũng cần tìm thêm nhà tài trợ phụ ngoài nhà tài trợ chính là hoc24.vn ^^ Ai có thể giới thiệu cho chúng mình nhỉ?

6 tháng 5 2021

đề xuất  với ad cho tổ chức cuộc thi thiết kế như cuộc thi thiết kế logo nhé =)))

CÔNG BỐ KẾT QUẢ CHUNG CUỘC CUỘC THI TIẾNG ANH VOECXem ngay video dự thi Speaking vòng 3 Cuộc thi Olympic Tiếng Anh VOEC của những bạn tham gia tại đây nha các bạn:1) Bài dự thi của Hoàng Hạnh Nguyễn - Cuộc thi Trí tuệ VICE.2) Bài dự thi của Lê Lan Vy - Cuộc thi Trí tuệ VICE.3) Bài dự thi của Trần Ái Linh - Cuộc thi Trí tuệ VICE.4) Bài dự thi của Lee Hà - Cuộc thi Trí tuệ...
Đọc tiếp

CÔNG BỐ KẾT QUẢ CHUNG CUỘC CUỘC THI TIẾNG ANH VOEC

Xem ngay video dự thi Speaking vòng 3 Cuộc thi Olympic Tiếng Anh VOEC của những bạn tham gia tại đây nha các bạn:

1) Bài dự thi của Hoàng Hạnh Nguyễn - Cuộc thi Trí tuệ VICE.

2) Bài dự thi của Lê Lan Vy - Cuộc thi Trí tuệ VICE.

3) Bài dự thi của Trần Ái Linh - Cuộc thi Trí tuệ VICE.

4) Bài dự thi của Lee Hà - Cuộc thi Trí tuệ VICE.

---------------------------------------------------------

Vòng 3 đã khép lại với 4 bạn dự thi... Cuộc thi đầu tiên trong chuỗi sự kiện của hoc24 hosted by Azura đã diễn ra không như mong đợi ban đầu :(

Dù vậy, mình cũng xin chúc mừng những bạn sau đã thành công vượt qua vòng 3 và nhận được những giải thưởng vô cùng ý nghĩa!

Giải nhất: Hoàng Hạnh Nguyễn - 100 COIN + 40GP

Giải nhì: Komorebi - 50 COIN + 30GP

Giải ba: Lee Hà và Trần Ái Linh - 30GP

Phần thưởng của các bạn vượt qua vòng 1, vòng 2 cũng như giải thưởng chung cuộc sẽ được tự động chuyển về tài khoản hoc24 trong 2 tuần nha!

Chúc các bạn có một ngày thật vui vẻ! Hãy đón chờ những sự kiện tiếp theo của Cuộc thi Trí tuệ VICE nha!

P/s: Cuộc thi có tổng giá trị giải thưởng lên tới 800 COIN sắp được khởi tranh rồi đó! Đố các bạn biết là cuộc thi gì?

13
19 tháng 6 2021

Mình khá là tiếc khi các bạn vượt qua vòng 2 đã bỏ dự thi vòng 3 này. Đây là một cơ hội rất tốt để các bạn được nhận xét, và chỉnh sửa bài tận tình, không phải bởi 1 người mà tận 3 người. Thực sự các bạn đã bỏ qua một cơ hội mà ai cũng mong muốn. (Tui mà có cơ hội như này là vội chộp lấy rồi đó mọi người :<<<)

Điểm và nhận xét từng phần chi tiết, tỉ mỉ.

https://docs.google.com/document/d/1wrfgu5lYgmUnvqzGOBpdY6vexFvY8MdgiqiILzO5MJs/edit?usp=sharing

 

19 tháng 6 2021

Mình khá là tiếc khi các bạn vượt qua vòng 2 đã bỏ dự thi vòng 3 này. Đây là một cơ hội rất tốt để các bạn được nhận xét, và chỉnh sửa bài tận tình, không phải bởi 1 người mà tận 3 người. Thực sự các bạn đã bỏ qua một cơ hội mà ai cũng mong muốn. (Tui mà có cơ hội như này là vội chộp lấy rồi đó mọi người :<<<)

Điểm và nhận xét từng phần chi tiết, tỉ mỉ.

 Văn bản chấm điểm vòng 3 - Google Tài liệu

13 tháng 6 2021

i need phúc khảo 

13 tháng 6 2021

Okela ok

14 tháng 6 2021

Sáng nay đề chuyên Nguyễn Huệ khó lắm ạ mình làm được mỗi câu a. :(

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 6 2021

Anh đã đọc :)

29 tháng 7 2021

đăng dễ dễ thoi idol

29 tháng 7 2021

1: Giả sử \(2\ge a\ge b\ge c\ge1\).

BĐT cần cm tương đương \(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{a}+\dfrac{b}{a}+\dfrac{c}{b}+\dfrac{a}{c}\le7\).

Ta có \(\dfrac{\left(a-b\right)\left(b-c\right)}{bc}\ge0\Leftrightarrow\dfrac{a}{c}+1\ge\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{c}\);

\(\dfrac{\left(a-b\right)\left(b-c\right)}{ab}\ge0\Leftrightarrow1+\dfrac{c}{a}\ge\dfrac{c}{b}+\dfrac{b}{a}\).

Từ đó ta chỉ cần chứng minh \(\dfrac{a}{c}+\dfrac{c}{a}\le\dfrac{5}{2}\Leftrightarrow\left(a-2c\right)\left(2a-c\right)\le0\).

Dễ thấy \(a\le2\le2c;2a\ge2\ge c\) nên ta có đpcm.

Đẳng thức xảy ra khi chẳng hạn a = 2; b = c = 1.

24 tháng 6 2021

a) Theo phương tích ta có HB . HC = HJ . HT. (1)

Mặt khác do (BCHS) = -1 nên theo hệ thức Maclaurin ta có HB . HC = HM . HS. (2)

Từ (1), (2) suy ra HM . HS = HJ . HT, do đó tứ giác SJMT nội tiếp.

b) Theo hệ thức lượng ta có \(MO.MT=MB^2\).

Mặt khác theo hệ thức Newton, ta có \(MB^2=MH.MS\).

Do đó \(MO.MT=MH.MS\Rightarrow\dfrac{MO}{MS}=\dfrac{MH}{MT}\Rightarrow\Delta MOS\sim\Delta MHT\left(c.g.c\right)\).

Từ đó \(\widehat{MSO}=\widehat{MTH}\Rightarrow SO\perp TH\).

Lại có tứ giác SJMT nội tiếp nên \(\widehat{SJH}=90^o\). Suy ra S, J, O thẳng hàng.

JG cắt BC tại D'. AO cắt BC tại I.

Ta có \(\dfrac{D'B}{D'C}=\dfrac{D'B}{D'J}.\dfrac{D'J}{D'C}=\dfrac{BG}{CJ}.\dfrac{BJ}{CG}=\dfrac{BG}{CG}.\dfrac{BJ}{CJ}\).

Mặt khác do O, T là điểm chính giữa của (BOC) nên JT là phân giác của góc BJC, GO là phân giác của góc BGC. Suy ra \(\dfrac{BG}{CG}=\dfrac{BI}{CI};\dfrac{BJ}{CJ}=\dfrac{BH}{CH}\).

Do đó \(\dfrac{D'B}{D'C}=\dfrac{BG}{CG}.\dfrac{BJ}{CJ}=\dfrac{BI}{CI}.\dfrac{BH}{CH}\).

Lại có AH, AI đẳng giác trong tam giác ABC nên \(\dfrac{BI}{CI}.\dfrac{BH}{CH}=\dfrac{AB^2}{AC^2}\Rightarrow\dfrac{D'B}{D'C}=\dfrac{AB^2}{AC^2}\)

\(\Rightarrow\) AD' là đường đối trung của tam giác ABC.

Mặt khác ta có kết quả quen thuộc AT là đường đối trung của tam giác ABC, do đó \(D'\equiv D\).

Vậy SO, TH, DG đồng quy tại J.

24 tháng 6 2021

Hình vẽ:

undefined

7 tháng 2 2021

I.1.

ĐK:  \(x\in R\)

\(x^2+3x+1=\left(x+3\right)\sqrt{x^2+1}\)

\(\Leftrightarrow2x^2+6x+2=2\left(x+3\right)\sqrt{x^2+1}\)

\(\Leftrightarrow x^2+1+x^2+6x+9-2\left(x+3\right)\sqrt{x^2+1}=8\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3-\sqrt{x^2+1}\right)^2=8\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3-\sqrt{x^2+1}=2\sqrt{2}\\x+3-\sqrt{x^2+1}=-2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x^2+1}=x+3-2\sqrt{2}\left(1\right)\\\sqrt{x^2+1}=x+3+2\sqrt{2}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{x^2+1}=x+3-2\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+3-2\sqrt{2}\ge0\\x^2+1=x^2+2\left(3-2\sqrt{2}\right)x+17-12\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\sqrt{2}-3\\2\left(3-2\sqrt{2}\right)x=12\sqrt{2}-16\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=2\sqrt{2}\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\sqrt{x^2+1}=x+3+2\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+3+2\sqrt{2}\ge0\\x^2+1=x^2+2\left(3+2\sqrt{2}\right)x+17+12\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-3-2\sqrt{2}\\2\left(3+2\sqrt{2}\right)x=-16-12\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=-2\sqrt{2}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x=\pm2\sqrt{2}\)

7 tháng 2 2021

Câu 1 :

Ta có : \(x^2+3x+1=\left(x+3\right)\sqrt{x^2+1}\)

- Đặt \(\sqrt{x^2+1}=a\left(a\ge0\right)\)

PT TT : \(a^2+3x=a\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2-ax-3a+3x=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-a\left(x+3\right)+3x=0\)

Có : \(\Delta=b^2-4ac=\left(a+3\right)^2-4.3a=a^2+6a+9-12a\)

\(=a^2-6a+9=\left(a-3\right)^2\ge0\forall a\)

TH1 : \(\Delta=0\Rightarrow a=3\left(TM\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{x^2+1}=3\)

\(\Rightarrow x=\pm2\sqrt{2}\)

TH2 : \(\Delta>0\)

=> Pt có 2 nghiệm phân biệt :\(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{x+3+\sqrt{\left(x-3\right)^2}}{2}\\a=\dfrac{x+3-\sqrt{\left(x-3\right)^2}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x^2+1}=\dfrac{x+3+\left|x-3\right|}{2}\\\sqrt{x^2+1}=\dfrac{x+3-\left|x-3\right|}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x^2+1}=\dfrac{x+3+x-3}{2}=\dfrac{2x}{2}=x\\\sqrt{x^2+1}=\dfrac{x+3-x+3}{2}=3\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x^2+1}=\dfrac{x+3-x+3}{2}=3\\\sqrt{x^2+1}=\dfrac{x+3+x-3}{2}=x\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+1=9\\x^2+1=x^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=\pm2\sqrt{2}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{\pm2\sqrt{2}\right\}\)