K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2018

Nối I với A,

Xét tam giác ABC vuông tại A, vẽ đường trung trực của AB và BC cắt ở I

\(\Rightarrow\)IA = IB \(\Rightarrow\)\(\Delta IAB\)cân tại I

\(\Rightarrow\)\(\widehat{IAB}=\widehat{IBA}\)

Mà \(\widehat{IAB}+\widehat{IAC}=\widehat{IAB}+\widehat{ICA}\left(=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{IAC}=\widehat{ICA}\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta IAC\)cân tại I \(\Rightarrow\)IA = IC

\(\Rightarrow\)I thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AC

Vậy các đường trung trực của tam giác vuông đi qua trung điểm của cạnh huyền

17 tháng 2 2016

http://cdn.powergatevn.com/Stas/Images/2014/8/29/HA622u0e.jpg

Xét tam giác ABC vuông tại A
Vẽ đường trung trực d1 của cạnh AB, cắt AB tại I
vẽ đường trung trực d2 của cạnh AC, cắt AC tại H
Giả sử d1  và d2 cắt nhau tại O. Ta có OA = OB ; OA = OC (t/c đường trung trực)
Xét 2 tam giác vuông OAI và OBI có:

OA = OB (cmt)

IO chung

=> Tam giác OAI = tam giác OBI (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

=> IA = IB (2 cạnh tương ứng) => IO là đường trung tuyến

Xét 2 tam giác vuông OAH và OCH có:

OA = OC (cmt)

HO chung

=> Tam giác OAH = tam giác OCH (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

=> IA = IC (2 cạnh tương ứng) => OH là đường trung tuyến

mà OH và OI giao nhau tại 1 điểm O => O là trọng tâm 

nên OA là đường trung tuyến => Điều phải chứng minh

21 tháng 3 2019

Kẻ đường trung trực của AC cắt BC tại K

Nối AK.

Ta có: KA = KC (tính chất đường trung trực)

Suy ra: Δ KAC cân tại K

Suy ra: ∠(KAC) = ∠C (1)

Lại có: ∠C + ∠B = 90o (t/chất tam giác vuông) (2)

Mà: ∠(KAC) + ∠(KAB) = ∠(BAC) = 90o (3)

Từ (1); (2) và (3) suy ra: ∠B = ∠(KAB)

Do đó; Δ KAB cân tại K ⇒ KA = KB

Suy ra: K thuộc đường trung trực của AB

Do đó K là giao điểm ba đường trung trực của Δ ABC

Suy ra: KB = KC = KA ⇒ K là trung điểm của BC

Vậy các đường trung trực của tam giác vuông đi qua trung điểm cạnh huyền

30 tháng 4 2016

mấy bn onl giải hộ mk với

4 tháng 6 2016

Đường trung trực cạnh nào bạn mà hình như đề bài của bạn sai rồi

9 tháng 6 2021

minhf nữa

5 tháng 4 2021

Vì tâm đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác với mỗi tam giác chỉ có duy nhất 1 điểm.

Gọi I là trung điểm cạnh huyển BC của tam giác ABC vuông tại A.

Ta sẽ đi chứng minh I là tâm đường tròn đi qua 3 đỉnh tam giác ABC.

Thật vậy, trên tia đối tia IA , ta lấy điểm D sao cho IA=ID .

Vì I là trung điểm BC => IB=IC

Xét tam giác AIB và tam giác CID có:

AI=IC ; BI=ID ; AIB =CID (2 góc đối đỉnh)

=> Tam giác AIB =tam giác CID (c.g.c)

=> AB=CD; IAB = ICD 

Vì IAB =ICD , mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AB// CD Mà AB vuông góc với AC

=> CD vuông góc AC => ACD = 90

Xét tam giác BAC và DCA có:

AC chung ; AB=DC ; BAC = DCA =90

=> BAC = DCA(c.g.c)

=> BC = DA 

Mà IB = IC = BC/2;  AI=ID =DA/2

=> IB=IC=IA 

=> I là tâm đường tròn đi qua A,B, C

6 tháng 4 2021

A

B

4 tháng 9 2015

 

a/ Gọi giao của HD với AB là I, giao của HE với AC là K

+ Xét tam giác AHE có

KH=KE (E, H đối xứng qua K) => AK là trung tuyến

AK vuông góc HE (E, H đối xứng qua AC) => AK là đường cao

=> Tam giác AHE là tam giác cân tại A (Tam giác có đường cao vừa là đường trung tuyến => tam giác cân)

=> AK là phân giác của ^HAE (Trong tam giác cân đường cao đồng thời là đường phân giác của góc ở đỉnh)

=> ^HAK=^KAE

+ Xét tam giác DAH chứng minh tương tự như với tam giác AHE => ^HAI=^IAD

+ Mà ^HAK+^HAI=^BAC=90 => ^KAE+^IAD=90

=> ^IAD+^HAI+^HAK+^KAE=^DAE=180 => A,D,E thẳng hàng

b/

+ Xét tam giác CEH, chứng minh tương tự như với tam giác AHE ở câu a/ ta cũng có tam giác CEH là tam giác cân tại C

=> ^CHE=^CEH

+ Ta có ^AHE=^AEH (tam giác AHE cân)

=>  ^AHC=^CHE+^AHE=CEH+^AEH=^AEC=90

+ Chứng minh tương tự khi vét tam giác BHD ta cũng có kết quả ^ADB=90

=> BDEC là hình thang vuông

c/

+ CE=CH (tam giác CHE cân tại C)

+ BD=BH (tam giác BHD cân tại B)

=> BD+CE=BH+CH=BC

a: Xét ΔNAB có

NM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔBAN cân tại N

b: Xét ΔBAC có

M là trung điểm của BA

MN//AC

Do đó: N là trung điểm của BC