K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2017

\(d_v=27000\frac{N}{m^3}\)

\(d_n=10000\frac{N}{m^3}\)

\(F_A=170N\)

________________

Tính \(d_{kk}=?\)

Bài giải:

Thể tích tích của vật bị chiếm chỗ là:

       \(V=\frac{F_A}{d}=\frac{170}{10000}=0,017\left(m^3\right)\)

Vì vật bị chìm trong nước là:

      \(P=V.d=0,017.27000=459\left(N\right)\)

                                                            Đáp số: 459 N

9 tháng 9 2016

ta có:

khi nhúng vào nước:

P-FA=150

\(\Leftrightarrow10m-d_nV=150\)

\(\Leftrightarrow d_vV-d_nV=150\)

\(\Leftrightarrow20000V-10000V=150\)

\(\Rightarrow10000V=150\Rightarrow V=0,015\)

\(\Rightarrow P=300N\)

6 tháng 1 2022

Tóm tắt:

\(d=27000N/m^3\)

\(d_d=8000N/m^3\)

\(P=120N\)

\(P'=?\)

Giải:

Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật đó là:

\(F_A=d_d.V=8000V\)

Trọng lượng của vật đó là :

\(P=d.V=27000V\)

Theo bài ra ta có :

 \(P'-P=F_A\)

\(<=> 27000V-120=8000V\)

\(<=> 27000V-8000V=120\)

\(<=> 19000V=120\)

\(<=>V=\dfrac{3}{475}m^3\)

Trọng lượng của vật đó ngoài không khí là\(P'=d.V=27000.\dfrac{3}{475}≈170,53(N)\)

6 tháng 1 2022

help me!!Thanks

21 tháng 7 2017

Đáp án A

25 tháng 11 2021

Nhúng trong nước vật chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-mét.

\(\Rightarrow F_A=P-P_n\)

\(\Rightarrow d\cdot V_n=d\cdot V-P_n\)\(\Rightarrow d\cdot V-d\cdot V_n=P_n\)

\(\Rightarrow V=\dfrac{Pn}{d-d_n}=\dfrac{124}{27000-10000}=\dfrac{31}{4250}m^3\)

Trọng lượng vật:

\(P=d\cdot V=27000\cdot\dfrac{31}{4250}\approx196,94N\)

25 tháng 11 2021

Em tham khảo cách làm nhé!

undefined

6 tháng 11 2021

Gọi thể tích vật là \(V\left(m^3\right)\)

Theo bài ta có: \(P-F_A=200N\)

\(d_{Al}.V-d_{nc}.V=200\Rightarrow\left(d_{Al}-d_{nc}\right).V=200\)

\(\Rightarrow V=\dfrac{200}{10000+27000}=\dfrac{1}{185}\left(m^3\right)\approx5,4\cdot10^{-3}m^3\)

Trọng lượng vật ngoài không khí:

 \(P_{Al}=\dfrac{1}{185}\cdot27000=145,94N\)

6 tháng 11 2021

dùng lực kế để đo trọng lượng một vật bằng nhôm nhúng chìm trong nước , ta thu được kết quả là 200N. Tính trọng lượng ri... - Hoc24

18 tháng 12 2022

do vật đc nhúng ngập trong nước nên

`F_A = P-P_n`

`<=> d_n*v = d_v*v - 150`

`=> v = (-150)/(d_n -d_v) =(-150)/(10000-25000)= 0,01`

`=>P = v*d = 0,01 *25000=250N`

1 tháng 1 2022

\(d_v=26000N/m^3\)

\(d_n=10000N/m^3\)

Gọi thể tích của vật là \(V\)

Trọng lượng của vật: 

\(P=d_v.V\)

Khi nhúng chìm vật trong nước thì vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác si mét có độ lớn: 

\(F_A=d_n.V\)

Do có lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật nên số chỉ lực kế sẽ giảm còn \(150N\). Do đó ta có: 

\(P-F_A=150-> d_v.V-d_n.V=150\)

\(-> (d_v-d_n).V=150-> V=\dfrac{150}{d_v-d_n}\)

Thể tích của vật: 

\(V=\dfrac{150}{26000-10000}=0,009375(m^3)\)

Suy ra trọng lượng của vật ngoài không khí (chính là số chỉ của lực kế) là: 

\(P=d_v.V=26000.0,009375=243,75(N)\)

 

19 tháng 12 2021

a có dn = 10 000 N/m^3 = 10N/dam^3 
Ở ngoài không khí lực kế chỉ 2,1 N => Trọng lượng P = 2,1N => m = P/10 = 0,21(kg) 
Số chỉ lực kế giảm 0,2N => Lực đẩy Acsimet tác dụng vô vật là 
Fa = 0,2 N 
Hay dn.V = 0,2 
=> V = 0,2/d = 0,2/10 = 0,02 (dam^3) 
Ta được khối lượng riêng của vật là: 
D = m/V = 0,21/0,2 = 1,05 (kg/dam^3) 

11 tháng 9 2019

 Khi nhúng chìm vật vào nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác – si – mét nên số chỉ của lực kế giảm 0,2 N tức là  F A = 0,2 N.

- Ta có:  F A  = V.dn

⇒ Thể tích của vật:

⇒ Đáp án C