K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

đáp án a

13 tháng 12 2017

đáp án a

17 tháng 7 2018

a,Những chú gà con lông vàng ươm như màu lúa chín được ánh nắng chiếu vào.

b,Vào mùa thu, nước trong hồ như tấm gương soi.

c, Tiếng suối ngân nga như tiếng đàn reo.

17 tháng 7 2018

a)..... như tơ lụa.

b)...như tấm gương soi khổng lồ

c)... như tiếng đàn trong veo

TL:

 Vào mùa thu, nước hồ trong như tấm gương phẳng lặng

 Tiếng suối ngân nga tựa tiếng hát xa

~HT~

,Những chú gà con lông vàng ươm như màu lúa chín được ánh nắng chiếu vào.

b,Vào mùa thu, nước trong hồ như tấm gương soi.

c, Tiếng suối ngân nga như tiếng đàn reo.

23 tháng 9 2018

Các từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên:

a. thác, ghềnh.

b. gió, bão.

c. nước, đá.

d. khoại, mạ.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
2 tháng 10 2023

Hai câu thơ là lời dặn dò của thế hệ trước đối với thế hệ sau, rằng dù có đi đâu về đâu thì cũng không được quên gốc gác cội nguồn nơi mình đã sinh ra và lớn lên.

29 tháng 10 2021

Đáp án E

29 tháng 10 2021

Đáp án/:

B

                                   Suối Nguồn và Dòng SôngCó một dòng sông xinh xắn, nước trong vắt. Đáy nước soi cả trời mây lồng lộng. Ban đêm, mặt nước lấp lánh trăng sao. Thật huyền ảo và thơ mộng. Dòng Sông ấy là con của bà mẹ Suối Nguồn. Lớn lên, Dòng Sông từ biệt mẹ để đi về xuôi. Bà mẹ Suối Nguồn theo tiễn con ra tận cánh rừng đại ngàn. Ngắm mãi không thôi đứa con yêu quý, bà mẹ Suối Nguồn dặn...
Đọc tiếp

                                   Suối Nguồn và Dòng Sông

Có một dòng sông xinh xắn, nước trong vắt. Đáy nước soi cả trời mây lồng lộng. Ban đêm, mặt nước lấp lánh trăng sao. Thật huyền ảo và thơ mộng. Dòng Sông ấy là con của bà mẹ Suối Nguồn. Lớn lên, Dòng Sông từ biệt mẹ để đi về xuôi. Bà mẹ Suối Nguồn theo tiễn con ra tận cánh rừng đại ngàn. Ngắm mãi không thôi đứa con yêu quý, bà mẹ Suối Nguồn dặn với theo: - Ráng lên cho bằng anh bằng em. Thỉnh thoảng nhớ về thăm mẹ, con nhé! Từ giây phút ấy, lòng mẹ Suối Nguồn cứ thắc thỏm không yên. Bà tưởng tượng ra bao nhiêu là ghềnh thác, vực thẳm mà đứa con gặp phải. “Ôi, đứa con bé bỏng”. Mẹ Suối Nguồn thì thầm. Dòng Sông cứ bình thản trôi xuôi. Phía trước có bao nhiêu điều mới lạ, hấp dẫn đang chờ đón. Càng đi, tầm mắt càng được mở rộng thêm ra. Bồng bềnh trong niềm vui, mê mải với những miền đất lạ. Dòng Sông đã cách xa mẹ Suối Nguồn nhiều ngày đường lắm rồi. Cho tới hôm Dòng Sông ra gặp biển, nó mới giật mình nhớ tới mẹ Suối Nguồn. Thường lúc người ta biết nghĩ, biết thương mẹ thì đã muộn. “Ôi, ước gì ta được về thăm mẹ một lát!”. Dòng Sông ứa nước mắt. Từ trên trời cao, một đám mây lớn sà xuống. Đám Mây tốt bụng mỉm cười thông cảm: - Bạn thân mến, đừng buồn. Tôi sẽ giúp bạn. Nào, bạn hãy bám chắc vào cánh tôi nhé. Đám Mây trở nên nặng trĩu bởi vô vàn những hạt nước nhỏ li ti bám vào. Nhằm hướng thượng nguồn, Đám Mây cõng bạn bay tới. Khi đã trông rõ cánh rừng đại ngàn, Đám Mây khẽ lắc cánh: - Chúng mình chia tay ở đây nhé. Bạn hãy về thăm và xin lỗi mẹ Suối Nguồn. Trên đời này, không có gì sánh nổi với lòng mẹ đâu bạn ạ. Những giọt nước long lanh nối nhau rơi xuống. Mau dần. Rồi ào ạt thành cơn mưa

Câu 1: 

Đóng vai dòng sông, viết vào dòng trống những điều dòng sông nói với mẹ suối nguồn khi trở về thăm mẹ

0
Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi :Qua suốiMột lần, trên đường đi công tác, Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ phải qua một con suối. Trên dòng suối có những hòn đá bắc thành lối đi. Khi Bác đã sang đến bờ bên kia, một chiến sĩ đi phía sau bỗng sẩy chân bị ngã. Bác dừng lại, đợi anh chiến sĩ đi tới, ân cần hỏi.- Chú ngã có đau không?Anh chiến sĩ vội đáp:- Thưa Bác, không đau...
Đọc tiếp

Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi :

Qua suối

Một lần, trên đường đi công tác, Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ phải qua một con suối. Trên dòng suối có những hòn đá bắc thành lối đi. Khi Bác đã sang đến bờ bên kia, một chiến sĩ đi phía sau bỗng sẩy chân bị ngã. Bác dừng lại, đợi anh chiến sĩ đi tới, ân cần hỏi.

- Chú ngã có đau không?

Anh chiến sĩ vội đáp:

- Thưa Bác, không đau ạ!

Bác bảo:

- Thế thì tốt. Nhưng tại sao chú bị ngã?

- Thưa Bác, tại hòn đá bị kênh ạ!

- Ta nên kê lại đế người khác qua suối không bị ngã nữa.

Anh chiến sĩ quay lại kê hòn đá cho chắc chắn. Xong đâu đấy, các Bác cháu mới tiếp tục lên đường.

a) Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu ?

b) Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ ?

c) Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ làm gì ?

d) Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ ?

1
13 tháng 4 2019

a) Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu ?

- Bác và các chiến sĩ đi công tác.

b) Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ ?

- Khi lội qua suối, một anh chiến sĩ sẩy chân bị ngã vì có một hòn đá kênh.

c) Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ làm gì ?

Bác bảo anh chiến sĩ kê lại cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa.

d) Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ ?

Bác rất quan tâm tới mọi người từ những việc nhỏ nhất trong đời sống sinh hoạt. Bác ân cần hỏi anh bị ngã có đau không và cho kê lại hòn đá để những người đi sau không bị ngã.

6 tháng 8 2021

Tìm và ghi lại các danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn sau

Sông Rừng tức Bạch Đằng Giang là một khúc sông rất rộng , sách xưa đều ghi là sông Vân Cừ . Núi non hai bờ cao vút , nước suối giao lưu , sóng tung trắng xóa , cây cối lấp bờ . Dòng sông này là một trong những dòng sông đầy thử thách và lắm chiến công 

- Danh từ chung : khúc sông, sách xưa, núi non, nước suối, sóng, cây cối, dòng sông

- Danh từ riêng   :Sông Rừng,Bạch Đằng Giang, sông Vân cừ

Học tốt !

6 tháng 8 2021

- Danh từ chung: khúc sông,sách,núi non,nước suối,sóng,cây cối,bờ,dòng sông.

- Danh từ riêng: Sông Rừng, Bạch Đằng Giang, sông Vân Cừ.

ĐỀ 3I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm): Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:CỤC NƯỚC ĐÁ VÀ DÒNG CHẢYMưa, mưa đá! Một cục nước đá to lông lốc rơi bộp xuống. Thích quá,dòng chảy tay dang rộng, miệng nói lớn:- A! Vui lắm mà! Cục nước đá hòa nhập ngay với chúng tôi.- Không được. - Cục đá lạnh lùng đáp - các anh đục ngầu bẩn thỉu thế kia,ta trong trắng to đẹp nhường này, bạn bè hòa nhập với các anh sao...
Đọc tiếp

ĐỀ 3

I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm): Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

CỤC NƯỚC ĐÁ VÀ DÒNG CHẢY

Mưa, mưa đá! Một cục nước đá to lông lốc rơi bộp xuống. Thích quá,

dòng chảy tay dang rộng, miệng nói lớn:

- A! Vui lắm mà! Cục nước đá hòa nhập ngay với chúng tôi.

- Không được. - Cục đá lạnh lùng đáp - các anh đục ngầu bẩn thỉu thế kia,

ta trong trắng to đẹp nhường này, bạn bè hòa nhập với các anh sao được?

Dòng chảy chưa kịp trả lời thì cục nước đá đã buông tiếp những lời đầy

kiêu ngạo:              

- Bảo cho các anh biết rằng: Biển cả, trời xanh mới là nơi hòa nhập dung

thân của ta.

- Hày dà! Ở một mình không được đâu, hòa nhập với chúng tôi đi.

Nói xong dòng chảy cười xòa rồi ào ra sông, ra biển. Còn lại một mình

buồn thiu, cục nước đá khóc, lúc sau thì tan ướt ở một góc sân.

(Trích 109 truyện ngụ ngôn Việt Nam hiện đại, NXB Hồng Đức, trang

144)

Câu 1: (3,0 điểm) Đọc kĩ các câu hỏi sau và khoanh tròn vào chữ cái trước đáp

án đúng nhất:

1. Văn bản trên thuộc thể loại/tiểu loại nào?

Điểm Lời phê của thầy, cô giáo

 

A. Văn bản thơ. B. Văn bản truyện.

C. Văn bản thông tin. D. Văn bản tản văn.

2. Dòng nào nêu đúng các sự việc chính trong truyện?

A. Cục nước đá rơi – dòng nước rủ nhập vào - cục nước tan ở góc sân.

B. Dòng nước chảy qua rủ nhập vào - cục nước từ chối, tan ở góc sân.

C. Mưa - dòng nước chảy qua rủ nhập vào - cục nước từ chối – cục nước đá tan.

D. Mưa - cục nước đá rơi - dòng nước rủ nhập vào - cục nước từ chối - cục

nước khóc, tan ở góc sân.

3. Từ “dòng chảy - chúng tôi” trong những câu văn sau thuộc phép liên kết

nào?

“Mưa, mưa đá! Một cục nước đá to lông lốc rơi bộp xuống. Thích quá,

dòng chảy tay dang rộng, miệng nói lớn:

- A! Vui lắm mà! Cục nước đá hòa nhập ngay với chúng tôi.”

A. Phép lặp. B. Phép thế.

C. Phép nối. D. Tất cả các đáp án trên.

4. Mối quan hệ giữa cục nước đá – dòng chảy thể hiện mối quan hệ nào sau

đây?

A. Quan hệ giữa bộ phận và toàn thể. B. Quan hệ giữa cá nhân với cộng

đồng.

C. Quan hệ nguyên nhân - kết quả. D. Quan hệ giữa cá nhân với cội

nguồn.

5. Cục nước đá trong truyện tượng trưng cho kiểu người nào trong xã hội?

A. Kiêu căng, tự phụ. B. Ảo tưởng sức mạnh bản thân, hiếu

thắng.

C. Kiêu ngạo, dễ quên nguồn cội. D. Khao khát khám phá, chinh phục.

6. Bài học ngụ ý được gửi gắm qua câu chuyện trên là:

A. Không nên sống một mình, chê bai, khinh thường người khác.

B. Sống hòa đồng, biết thích nghi hoàn cảnh và trân trọng nguồn gốc.

C. Cần khiêm tốn, chịu khó hòa nhập cuộc sống xung quanh.

D. Không nên kiêu căng, tự phụ.

Câu 2 (1,0 điểm). Cục nước đá tan ướt ở góc sân có phải kết cục xứng đáng với

nó không? (Lý giải dựa trên căn cứ từ văn bản đọc - trả lời khoảng 6-8 dòng).

Câu 3 (2,0 điểm). Từ văn bản trên hãy viết đoạn văn khoảng 8 câu nêu ý nghĩa

của việc sống hòa đồng với mọi người xung quanh.

II. VIẾT (4.0 điểm):

Bên cạnh những học sinh ôn tập, kiểm tra nghiêm túc, vẫn còn một bộ phận

các em có thói quen chưa tốt như lười học, thiếu trung thực trong thi cử…

Em hãy viết một bài văn nghị luận (khoảng 1,5 trang giấy kiểm tra) để bày

tỏ sự tán thành của em với ý kiến: “Gian lận, quay cóp trong thi cử là một thói

xấu cần loại bỏ”.

 

0