K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2017

Vì x\(⋮\)26;39 mà 100<x<300

\(\Rightarrow\)x\(\in\)BCNN(26;39)

Ta có: 26 = 2\(\times\)13

          39 = 3\(\times\)13

\(\Rightarrow\)BCNN(26;39)=2\(\times\)3\(\times\)13 = 78

\(\Rightarrow\)B(78)={0;78;156;234,312;...}

Vì 100<x<300

\(\Rightarrow\)x={156;234}

14 tháng 12 2023

a: \(35=5\cdot7;105=3\cdot5\cdot7\)

=>\(ƯCLN\left(35;105\right)=35\)

\(35⋮x;105⋮x\)

=>\(x\inƯC\left(35;105\right)\)

mà x lớn nhất

nên x=ƯLCN(35;105)

=>x=35

b:

\(72=2^3\cdot3^2;54=3^3\cdot2\)

=>\(ƯCLN\left(72;54\right)=3^2\cdot2=18\)

 \(72⋮x;54⋮x\)

=>\(x\inƯC\left(72;54\right)\)

=>\(x\inƯ\left(18\right)\)

=>\(x\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18\right\}\)

mà 10<x<20

nên x=18

c:

\(21=3\cdot7;35=5\cdot7;50=5^2\cdot2\)

=>\(BCNN\left(21;35;50\right)=5^2\cdot2\cdot3\cdot7=1050\)

 \(x⋮21;x⋮35;x⋮50\)

=>\(x\in BC\left(21;35;50\right)\)

=>\(x\in B\left(1050\right)\)

mà x nhỏ nhất

nên x=1050

d:

\(39=3\cdot13;65=5\cdot13;26=2\cdot13\)

=>\(BCNN\left(39;65;26\right)=2\cdot3\cdot5\cdot13=390\)

 \(x⋮39;x⋮65;x⋮26\)

=>\(x\in BC\left(39;65;26\right)\)

=>\(x\in B\left(390\right)\)

=>\(x\in\left\{390;780;1170;...\right\}\)

mà 100<=x<=999

nên \(x\in\left\{390;780\right\}\)

a) Ta có : 100 ⋮ y và 240 ⋮ y mà y lớn nhất 

=> y = ƯCLN( 100 , 240 )

Ta có :

100 = 22 . 52 

240 = 24 . 3 . 5

=> ƯCLN( 100 , 240 ) = 22 . 5 = 20

=> y = 40

b) Ta có :

200 ⋮ x và 150 ⋮ x ( x > 15 )

=> x ∈ ƯC( 200 , 150 )

Ta có :

200 = 23 . 52

150 = 2 . 3 . 52

=> ƯCLN( 200 , 150 ) = 2 . 52 = 50

=> ƯC( 200 , 150 ) = { 1 ; 2 ; 5 ; 10 ; 25 ; 50 }

=> x ∈ { 1 ; 2 ; 5 ; 10 ; 25 ; 50 }

Mà x > 15 => x ∈ { 25 ; 50 }

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

a) 100 - x chia hết cho 4. Mà 100 chia hết cho 4 nên x chia hết cho 4

Do đó x là bội của 4 và x là số tự nhiên

Ta có: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;…} 

Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}

Vậy x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}.

b) 18 + 90 + x chia hết cho 9. Mà 18 và 90 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9

Do đó x là bội của 9 và x là số tự nhiên

Ta có: B(9) = {0; 9; 18; 27;…}

Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 9; 18}

Vậy x ∈ {0; 9; 18}.

17 tháng 10 2023

 

a) 100 - x chia hết cho 4. Mà 100 chia hết cho 4 nên x chia hết cho 4

Do đó x là bội của 4 và x là số tự nhiên

Ta có: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;…} 

Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}

Vậy x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}.

b) 18 + 90 + x chia hết cho 9. Mà 18 và 90 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9

Do đó x là bội của 9 và x là số tự nhiên

Ta có: B(9) = {0; 9; 18; 27;…}

Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 9; 18}

Vậy x ∈ {0; 9; 18}.

chúc học tốt:>

7 tháng 10 2023

Vì \(100-x⋮5\) mà \(100⋮5\) => \(x⋮5\) 

Theo đầu bài x là hợp số và nhỏ hơn 30

=> \(x\in\left\{25;20;15;10\right\}\)

7 tháng 10 2023

\(x\) < 30; (100 - \(x\)) ⋮ 5; \(x\) \(\in\) N; \(x\notin\) P

100 - \(x\) \(⋮\) 5 ⇒ \(x\) \(⋮\) 5 ⇒ \(x\) \(\in\) B(5)

\(x\) \(\in\) {0; 5;10; 15; 20; 25; 30;...;}

vì 30> \(x\) và \(x\) là hợp số nên \(x\) \(\in\) { 10; 15; 20; 25}

 

 

 

 

18 tháng 10 2015

Vì x chia hết cho 39;65;91 => x là BC( 39;65;91) = { 1365; 2730; 4095; 5460 ;8190; 10920;...}

Vì 4000<x<6000

=> x = { 4095 ; 5460 }

2 tháng 3 2020

Tìm BCNN của 39 và 65 là 225

Thấy 225x2=450 thỏa mãn

vậy x=450

+)Theo bài ta có:\(x⋮39;x⋮65;x⋮91;x\in N;400< x< 600\)

\(\Rightarrow x\in BC\left(39,65,91\right)\)

39=3.13                     65=5.13                          91=7.13

\(\Rightarrow BCNN\left(39,65,91\right)=3.5.7.13=1365\)

\(\Rightarrow BC\left(39,65,91\right)=B\left(1365\right)=\left\{0;1365;2730\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1365;2730;..............\right\}\)

Mà 400<x<600

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

Vậy \(x\in\varnothing\)

Chúc bn học tốt

25 tháng 8 2016

Do 280 chia hết cho x; 700 chia hết cho x; 420 chia hết cho x

=> x thuộc ƯC(280; 700; 420)

Mà ƯCLN(280; 700; 420) = 140

=> x thuộc Ư(140)

Mà 40 < x < 100

=> x = 70

27 tháng 12 2023

280 chia hết cho x ; 700 chia hết cho x ; 420 chia hết cho x và 40 < x < 100

=> x ∈ ƯC( 280 ; 700 ; 420 ) và 40 < x < 100

280 = 23 . 5 . 7

700 = 22 . 52 . 7

420 = 22 . 3 . 5 . 7

=> ƯCLN( 280 ; 700 ; 420 ) = 22 . 5 . 7 = 140

=> ƯC( 280 ; 700 ; 420 ) = Ư(140) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 7 ; 10 ; 14 ; 20 ; 28 ; 35 ; 70 ; 140 }

mà 40 < x < 100

=> x = 70