K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2021

\(4x^2y+\left(-8x^2y\right)=-4x^2y\)

\(\Rightarrow C\)

21 tháng 5 2021

Ủa ở đâu ra dể vậy ?

9 tháng 8 2017

9 tháng 5 2017

Chọn A

Ta có: 4x2y + (-3x2y) + 3x2y + 2x2y = 6x2y.

24 tháng 10 2023

1) x³ + 2x² + x

= x(x² + 2x + 1)

= x(x + 1)²

2) 5x³ - 10x² + 5x

= 5x(x² - 2x + 1)

= 5x(x - 1)²

3) 8x²y - 8xy + 2x

= 2x(4xy - 4y + 1)

5) 2x² + 5x³ + x²y

= x²(2 + 5x + y)

6) 4x²y - 8xy² + 18x²y²

= 2xy(2x - 4y + 9xy) 

24 tháng 10 2023

loading...  Chúc Bạn Học Tốt !

6 tháng 8 2019

24 tháng 5 2021

a) A+(x2-4xy2+2xz-3y2)=0

 ⇒ A = -x2+4xy2-2xz+3y2

         = -2x2+4xy2-2xz

còn câu b mik ko biết đa thức B là gì

a: \(\dfrac{2}{3}x^2y\cdot\left(-6x^2y^3z^2\right)=-4x^4y^4z^3\)

Hệ số là -4

Bậc là 11

Phần biến là \(x^4;y^4;z^3\)

b: \(=4x^4y^6\cdot\dfrac{1}{8}x^3y^3z^3=\dfrac{1}{2}x^7y^9z^3\)

Phần biến là \(x^7;y^9;z^3\)

Bậc là 19

Hệ số là 1/2

c: \(=\dfrac{-5}{4}\cdot\dfrac{2}{5}\cdot x^2\cdot x^2y\cdot x^3y^4=\dfrac{-1}{2}x^7y^5\)

Phần biến là \(x^7;y^5\)

Bậc là 12

Hệ số là -1/2

Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là đơn thức?A.4x2y                  B.3+xy2                C.2xy.(-x3)            D.-6x3y5Câu 2: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 5x2y3?A.– 2x3y               B. 3xy                  C.-2xy3       D. -6x2y3Câu 3: Giá trị của biểu thức -2x2 +xy2 tại x = -1; y = -4 là:A.-2            B.-18          C. 3             D.1Câu 4: Số thực là đơn thức có bậc:A.0             B.1              C. Không có...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là đơn thức?

A.4x2y                  B.3+xy2                C.2xy.(-x3)            D.-6x3y5

Câu 2: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 5x2y3?

A.– 2x3y               B. 3xy                  C.-2xy3       D. -6x2y3

Câu 3: Giá trị của biểu thức -2x2 +xy2 tại x = -1; y = -4 là:

A.-2            B.-18          C. 3             D.1

Câu 4: Số thực là đơn thức có bậc:

A.0             B.1              C. Không có bậc             D. Đáp án khác

Câu 5: Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác:

A.Tam giác vuông          B. Tam giác cân              C.Tam giác đều     D. Tam giác tù

Câu 6: Tam giác cân có góc ở đỉnh là 1000 thì góc ở đáy có số đo là :

A.400                    B.500          C.600                    D.700

Câu 7: Cho tam giác ABC có ; AB = 2; BC = 4 thì độ dài cạnh AC là:

A.3                       B.                             C.           D.

Câu 8: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như ở dưới đây?

A.10;15;12           B.5;13;12             

1
28 tháng 3 2022

Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là đơn thức?

A.4x2y                  B.3+xy2                C.2xy.(-x3)            D.-6x3y5

Câu 2: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 5x2y3?

A.– 2x3y               B. 3xy                  C.-2xy3       D. -6x2y3

Câu 3: Giá trị của biểu thức -2x2 +xy2 tại x = -1; y = -4 là:

A.-2            B.-18          C. 3             D.1

Câu 4: Số thực là đơn thức có bậc:

A.0             B.1              C. Không có bậc             D. Đáp án khác

Câu 5: Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác:

A.Tam giác vuông          B. Tam giác cân              C.Tam giác đều     D. Tam giác tù

Câu 6: Tam giác cân có góc ở đỉnh là 1000 thì góc ở đáy có số đo là :

A.400                    B.500          C.600                    D.700

Câu 7: Cho tam giác ABC có ; AB = 2; BC = 4 thì độ dài cạnh AC là:

A.3                       B.                             C.           D.

Câu 8: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như ở dưới đây?

A.10;15;12           B.5;13;12            

23 tháng 3 2022

`Answer:`

Gọi đơn thức cần tìm là `n`

Thay vào ta được: `2x^2y + n = -4x^2y`

`<=>n=-4x^2y - 2x^2y`

`<=>n=-6x^2y`

Vậy đơn thức cần tìm là `-6x^2y`

`=>` Chọn C.