K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2017

Kết thúc truyện có hậu có phổ biến trong truyện cổ tích 

VD : truyện Thạch Sanh Lý Thông ( Thạch Sanh đã đòi lại được công bằng )

Truyện Tấm Cám ( Tấm đã trở thành hoạng hâu , ... )

Còn lại bạn tự kể ra 

20 tháng 10 2017

Truyện cổ tích khác biệt cơ bản với các loại truyện khác ở phương diện người kể chuyện kể lại nó và người nghe thì tiếp nhận trước hết như một sự hư cấu thẩm mỹ[2], một trò chơi của trí tưởng tượng.

Bên cạnh yếu tố hư cấu, tưởng tượng như một đặc điểm chủ yếu của thể loại, truyện cổ tích vẫn bộc lộ sự liên hệ với đời sống hiện thực, thông qua những đặc điểm về nội dung, ngôn ngữ, tính chất của cốt truyện, motip, hình tượng nghệ thuật v.v. Nhiều truyện cổ tích xuất xứ từ xa xưa phản ánh được các quan hệ xã hội nguyên thủy và các biểu tượng, tín ngưỡng vật tổ, tín ngưỡng vạn vật hữu linh. Trong khi đó, các truyện cổ tích hình thành giai đoạn muộn hơn, như thời phong kiến, thường có những hình tượng vua, hoàng hậu, hoàng tử, công chúa. Sang thời tư bản chủ nghĩa, truyện cổ tích thường chú ý hơn đến thương nhân, tiền bạc [2] và các quan hệ xã hội liên quan đến mua bán, đổi chác, sự tương phản giàu nghèo v.v.

Về nội dung tư tưởng, truyện cổ tích thường mang tinh thần lạc quan, có hậu, trong đó kết thúc truyện bao giờ cái thiện cũng chiến thắng hoặc được tôn vinh, cái ác bị tiễu trừ hoặc bị chế giễu[2].

Là một thể loại truyền miệng, truyện cổ tích thường có nhiều dị bản. Sự dị bản hóa tác phẩm có thể được nhìn nhận do các dân tộc trên thế giới có những điểm chung nhất về văn hóa, lịch sử, sinh hoạt, lối sống; đồng thời cũng có những đặc điểm riêng trong nếp sống, đặc điểm lao động, sinh hoạt, điều kiện tự nhiên tùy từng dân tộc. Thêm vào đó những người kể truyện cổ tích thường mang vào các truyện họ kể những nét cá tính riêng, sự thêm thắt nội dung theo những ý đồ nhất định.

26 tháng 11 2018

ai trả lời mk cho 3 k trong 2 ngày

26 tháng 11 2018

1)

- Truyền thuyết và truyện cố tích: + Giống nhau: Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo; chi tiết (mô típ) giống nhau (sự ra đời thần kì, nhân vật chính có những tài năng phi thường, v.v...). + Khác nhau: Truyền thuyết kê về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể; truyền thuyết được cả người kế lẫn người nghe tin đó là những câu chuyện có thật (mặc dù trong đó có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo). Còn truyện cổ tích kế về cuộc đời của các loại nhân vật nhất định và thế hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, v.v...; truyện cổ tích được cả người kể lẫn người nghe coi lả câu chuyện không có thật (mặc dù trong đó có những yếu tố thực tế). 

- Truyện ngụ ngôn và truyện cười: + Giống nhau: Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều truyện muôn răn dạy người ta. Vì thế, truyện ngụ ngôn cũng có yếu tố gây cười như truyện cười. + Khác nhau: Mục đích của truyện cười là để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự vật, hiện tượng, tính cách đáng cười. Còn mục đích của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. Ví dụ: Truyện cười Treo biển và truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường (mà các em đà từng được nghe) có nội dung na ná giống nhau: một bên là anh chàng đẽo cày giữa đường, nghe nhiều người qua lại góp ý, cuối cùng hỏng việc, “vốn liếng đi đời nhà ma”; một bên là chủ hàng bán cá treo biến giữa phố, nhiều người qua lại góp ý, cuối cùng phải hạ cái biển xuống. Thế nhưng, trong truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa dường có một câu ở cuối truyện rút ra bài học luân lí; còn truyện cười Treo biển thì khi cái biển được chủ nhà hàng cất đi, tiếng cười bật lên, truyện kết thúc ngay
2)

Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật dũng sĩ . Vì Thạch Sanh đã giết trằn tinh ; giết đại bàng cứu công chúa và cứu con của vua thủy tề

3) 

Câu chuyện về chú ếch cũng nhằm phê phán những người có thói khoác lác, khuyên răn những con người nên mở rộng hơn tầm nhìn hạn hẹp của mình.

   k mình nha!!!!!!!!!!!

6 tháng 12 2016

So sánh thể loại truyền thuyết với truyện cổ tích:

Giống nhau:

  • Đều có yếu tố hoang đường, kì ảo.
  • Đều có mô típ như sự ra đời kì lạ và tài năng phi thường của nhân vật chính

Khác nhau:

  • Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện được kể.
  • Truyện cổ tích kể về cuộc đời của các nhân vật nhất định và thể hiện niềm tin, ước mơ của nhân dân về công lí xã hội.

​So sánh chuyện ngụ ngôn sv chuyện cười:

- Giống nhau: thường chế giễu, phê phán những hành động, cách cư xử trái vs điều chuyện nêu ra, thường dùng hình ảnh con vật hay con người.

- Khác nhau:

  • Truyện ngụ ngôn là truyện răn dạy, khuyên nhủ người ta về bài hcoj nào đó trong cuộc sống.
  • Truyện cười nhằm mục đích mua vui, phê phán hoặc châm biếm những hành động đánh cười trong cuộc sống.

 

6 tháng 12 2016

giúp mình với

 

28 tháng 8 2020

đề bài âu,tự làm à.

28 tháng 8 2020

chỉ hỏi mỗi câu đấy thôi bn

Bất ngờ là ở chỗ nhân vật tôi có thể nhìn rõ mọi thứ khi chiếc kính bị vỡ, bởi mắt anh ta vốn chẳng bị gì hết.

13 tháng 9 2023

Phương pháp giải:

Đọc kĩ đoạn văn

Lời giải chi tiết:

Bất ngờ ở chỗ nhân vật tôi có thể nhìn rõ mọi thứ khi chiếc kính bị vỡ, bởi mắt anh ta vốn chẳng bị gì hết.

Bất ngờ ở chỗ anh lính trực tiếp nói rõ các quan nói khoác và anh coi đó là một nói khoác hùa theo các quan.

13 tháng 9 2023

Tham khảo!

Kết truyện bất ngờ ở chỗ, mẹ Sơn không những không trách phạt chị em Sơn vì hành động của mình, bà còn cho mẹ Hiên mượn tiền may áo cho con. 

 
28 tháng 3 2022

refer

Cuộc sống này thật đẹp biết bao nếu chúng ta đối xử tốt với nhau! Có rất nhiều tấm gương người tốt việc tốt mỗi ngày được báo chí ca ngợi bởi những việc tử tế, giúp đỡ mọi người. Với em, Đăng không hề nổi tiếng nhưng lòng tốt của cậu khiến bao người ngưỡng mộ, ngợi ca.

Đăng là bạn thân với em từ nhỏ, cậu ấy là anh cả trong một gia đình có ba người con, mẹ mất sớm vì căn bệnh ung thư nên Đăng đảm đương hết mọi công việc trong gia đình. Ấy thế mà bạn vẫn luôn đứng đầu lớp về thành tích học tập, bên cạnh đó bạn còn là một người hết lòng giúp đỡ bạn bè. Đăng còn là nhóm trưởng của một câu lạc bộ phát động các phong trào giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn. Bạn không chỉ được bạn bè yêu mến mà còn được các thầy cô yêu quý, khen ngợi.

Một buổi sáng đẹp trời, em và Đăng cùng nhau đi học bằng xe buýt tới trường. Xe lúc này rất đông, từ các bạn học sinh, các anh chị sinh viên đến các cô bác đi làm, dù chật chội nhưng mọi người đều nói chuyện rôm rả. Bỗng nhiên, em nhìn thấy một người đàn ông trung tuổi đang đưa tay vào túi xách của một cô gái, tay hắn cầm vào chiếc điện thoại mới cóng. Vì quá run sợ, em chỉ dám kéo áo Đăng và đưa ánh mắt vào chỗ tên trộm. Đăng nhìn thấy và không một chút ngại ngần, cậu hô to: "Trên xe có kẻ trộm", tên trộm quắc mắt nhìn Đăng, song vẫn sợ bị phát hiện liền thả tay khỏi chiếc điện thoại. Cùng lúc đó, mọi người hô hoán và kiểm tra lại đồ dùng của mình, may mắn là chưa ai trên xe bị mất đồ. Sau đó, tên trộm phải xuống xe ngay điểm dừng tiếp theo, không quên kèm theo ánh mắt khó chịu liếc nhìn Đăng. Em rất khâm phục Đăng vì ngay từ hành động ấy đã chứng minh cậu là một người dũng cảm, một người tốt không sợ bị trả thù.

Em cảm thấy rất tự hào vì chơi thân với một người bạn tốt như Đăng. Ở bạn, em có thể học hỏi được rất nhiều điều. Em sẽ cố gắng hoàn thiện bản thân để trở thành một người tốt để được mọi người yêu quý.

28 tháng 3 2022

bạn có thể cho mình 1 câu truyện cổ tích đc ko?

 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
21 tháng 9 2023

C. Truyện cổ tích