K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2=2x+3\)

=>\(x^2-2x-3=0\)

=>(x-3)(x+1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

=>\(x_1=-1;x_2=3\)

\(A=2x_1+x_2=-2+3=1\)

2: \(\text{Δ}=\left[-\left(2m+2\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(m^2+2m\right)\)

\(=\left(2m+2\right)^2-4\left(m^2+2m\right)\)

\(=4m^2+8m+4-4m^2-8m=4>0\)

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2m+2\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m^2+2m\end{matrix}\right.\)

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+2\\x_1-2x_2=3m\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2-x_1+2x_2=2m+2-3m\\x_1+x_2=2m+2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3x_2=-m+2\\x_1=2m+2-x_2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_2=\dfrac{-m+2}{3}\\x_1=2m+2-\dfrac{-m+2}{3}=\dfrac{6m+6+m-2}{3}=\dfrac{7m+4}{3}\end{matrix}\right.\)

\(x_1\cdot x_2=m^2+2m\)

=>\(\dfrac{\left(-m+2\right)\left(7m+4\right)}{9}=m^2+2m\)

=>\(\left(-m+2\right)\left(7m+4\right)=3\left(m^2+2m\right)\)

=>\(-7m^2-4m+14m+8=3m^2+6m\)

=>\(-7m^2+10m+8-3m^2-6m=0\)

=>\(-10m^2+4m+8=0\)

=>\(m=\dfrac{1\pm\sqrt{21}}{5}\)

Bài 2: Chọn C

Bài 4: 

a: \(\widehat{C}=180^0-80^0-50^0=50^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{A}=\widehat{C}< \widehat{B}\)

nên BC=AB<AC

b: Xét ΔABC có AB<BC<AC

nên \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)

Cái chỗ này mình xin lỗi bạn nhiều nha, mình bị sai chỗ này rồi

Ta có: \(\left(a-b\right)^2>=0\forall a,b\)

=>\(a^2+b^2-2ab>=0\forall a,b\)

=>\(a^2+b^2>=2ab\forall a,b\)

Dấu "=" xảy ra khi a=b

\(2\cdot\left(\dfrac{a}{2}\cdot\dfrac{b}{2}\right)< =\left(\dfrac{a}{2}\right)^2+\left(\dfrac{b}{2}\right)^2=\dfrac{a^2+b^2}{4}\)

=>\(2\cdot\left(2\cdot\dfrac{a}{2}\cdot\dfrac{b}{2}\right)< =\dfrac{2\left(a^2+b^2\right)}{4}=\dfrac{a^2+b^2}{2}\)

Bạn bỏ giúp mình dấu căn nha

 

1 tháng 11 2023

bạn lớp mấy vậy?

12 tháng 10 2021

Câu 2: 

Ta có: \(\sqrt{x^2-4x+4}=x-1\)

\(\Leftrightarrow2-x=x-1\left(x< 2\right)\)

\(\Leftrightarrow-2x=-3\)

hay \(x=\dfrac{3}{2}\left(tm\right)\)

22 tháng 7 2021

Câu 2.

a) Cho 2 khí lội qua dung dịch AgNO3/NH3

+Khí nào phản ứng có kết tủa : propin

 CH≡C–CH3 + AgNO3 + NH3 → AgC≡C–CH3 + NH4NO3

+Khí còn lại không có hiện tượng : propen

b) Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử

- Cho dung dịch Cu(OH)2 vào từng mẫu thử

+ Mẫu thử nào phản ứng, xuất hiện dung dịch màu xanh lam là Glyxerol

Cu(OH)2 + 2C3H5(OH)3 ⟶ 2H2O + [C3H5(OH)2O]2Cu

+ 2 mẫu thử còn lại không phản ứng là ancol etylic và phenol 

- Cho dung dịch Brom vào 2 mẫu thử không phản ứng với Cu(OH)2

+ Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa : C6H5OH

3Br2 + C6H5OH ⟶ C6H2Br3OH + 3HBr

+ Còn lại không phản ứng là C2H5OH

 

26 tháng 8 2021

Bảo toàn nguyên tố O :

 \(n_{H_2O\left(TN1\right)}=n_{H_2O\left(TN2\right)}=0.08\left(mol\right)\)

Ở TN2, Bảo toàn nguyên tố H : 

\(n_H=2\cdot n_{H_2O}=2\cdot0.08=0.16\left(mol\right)\)

Với cùng nồng độ mol thì : tỉ lệ số mol giữa HCl và H2SO4 : \(\dfrac{1}{0.5}=\dfrac{2}{1}\)

\(n_{HCl}=2a\left(mol\right),n_{H_2SO_4}=a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_H=2a+a\cdot2=0.16\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a=0.04\)

\(m_{Muối}=m_X+m_{HCl}+m_{H_2SO_4}-m_{H_2O}=5+0.08\cdot36.5+0.04\cdot98-0.08\cdot18=10.4\left(g\right)\)