K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4

Tham khảo:

Để chứng minh \( QM + QD < AM + AD \), chúng ta có thể sử dụng bất đẳng thức tam giác. Trong trường hợp này, \( QM \) và \( QD \) là độ dài các đoạn thẳng, nên chúng ta có thể áp dụng bất đẳng thức tam giác để chứng minh điều cần chứng minh.

Bất đẳng thức tam giác cho biết rằng trong một tam giác bất kỳ, tổng độ dài của hai cạnh bất kỳ phải lớn hơn độ dài cạnh còn lại. Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào tam giác \( AMD \), ta có:

\[
AM + AD > MD
\]

Tương tự, áp dụng bất đẳng thức tam giác vào tam giác \( QMD \), ta có:

\[
QM + QD > MD
\]

Kết hợp hai bất đẳng thức trên, ta có:

\[
(QM + QD) + (AM + AD) > 2 \times MD
\]

Nhưng vì \( Q \) nằm trong tam giác \( AMD \), nên \( MD \) không lớn hơn \( MA \) (vì \( Q \) nằm trong tam giác \( AMD \), nên \( MD \) không vượt quá \( MA \)). Vì vậy:

\[
2 \times MD < MA + AD
\]

Tổng hợp lại, ta có:

\[
(QM + QD) + (AM + AD) > MA + AD
\]

Tức là:

\[
QM + QD > AM + AD
\]

Vậy, đã chứng minh được \( QM + QD < AM + AD \).

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

6 tháng 10 2015

a)HO và IM cắt nhau tại Q 
tam giác QHI và QMO có HI //OM (cùng vuông góc với BC) 
và HI=OM (=1/2AH) 
Dễ thấy 2 tam giác ấy bằng nhau (g.c.g) 
=> QH=QO và QI=QM 
Q nằm gữa H,O nên Q là trung điểm đoạn HO.Tương tự Q là trung điểm đoạn IM.Vậy Q là trung điểm của mỗi đoạn đó 
bắn tiếp câu b 
b)tam giác IDM (D=1V), Q là trung điểm cạnh huyền IM (cmt) 
=>QI=QM=QD=1/2IM 
Lại có: AI // OM (cùng vg với BC) 
và AI=OM (=1/2AH) 
Suy ra IM=OA 
Vậy: QI=QM=QD=1/2IM=1/2OA 

c)Suy ra kết quả tương tự như ở câu b 
c1- BH=2ON 
HO và KN cắt nhau ở trung điểm Q của mỗi đường 
QK=QN=QE=1/2OB 
c2- CH=2OP 
HO và RP cắt nhau ở trung điểm Q của mỗi đường 
QR=QP=QF=1/2OC 

6 tháng 10 2015

Việt hói copy

24 tháng 6 2015

a) PK là đường trung bình tam giác ABH nên IH = PK

MK song song CP nên cũng song song OP, lại có OM song song PK nên OMKP là hình bình hành, => OM = PK vậy IH = OM

Từ đó OMHI là HBH, => đpcm

b) IH = AI nên AOMI cũng là hình bình hành, suy ra OA = MI

Tam giác DMI vuông có Q là trung điểm IM => đpcm

22 tháng 11 2021

a) Xét \(\Delta MPQ\)và \(\Delta NPQ\), ta có: \(PM=PN\left(gt\right);QM=QM\left(gt\right);\)PQ chung

\(\Rightarrow\Delta MPQ=\Delta NPQ\left(c.c.c\right)\)(đpcm)

b) Xét \(\Delta MPH\) và \(\Delta NPH\), ta có: \(PM=PN\left(gt\right);MH=NH\)(do H là trung điểm của MN); PH chung

\(\Rightarrow\Delta MPH=\Delta NPH\left(c.c.c\right)\)(đpcm)

c) Xét \(\Delta MNP\)có PM = PN (gt) \(\Rightarrow\Delta MNP\)cân tại P

Mà PH là trung tuyến của \(\Delta MNP\)(do H là trung điểm của MN) \(\Rightarrow\)PH là đường cao của \(\Delta MNP\)(tính chất tam giác cân)

\(\Rightarrow PH\perp MN\)(đpcm)

d) \(\Delta MNP\)cân tại P có trung tuyến PH \(\Rightarrow\)PH là đường phân giác trong \(\Delta MNP\)\(\Rightarrow\)đpcm

e) \(\Delta MNP\)cân tại P có trung tuyến PH \(\Rightarrow\)PH là đường trung trực của MN.(1)

Ta có \(QM=QN\left(gt\right)\)\(\Rightarrow\)Q nằm trên đường trung trực của MN (2)

Từ (1) và (2) hiển nhiên ta có P, H, Q thẳng hàng.