K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2

Đây là toán nâng cao hai tỉ số trong đó có một đại lượng không đổi. cấu trúc thi hsg. Hôm nay olm sẽ hướng dẫn em làm chi tiết dạng này bằng phương pháp giải phương trình như sau:

                         Giải

Gọi số học sinh nhóm 2 lúc đầu là \(x\) (học sinh); điều kiện \(x\in\) N*

Khi đó số học sinh nhóm 1 lúc đầu là: \(x\) \(\times\) \(\dfrac{3}{4}\) (học sinh)

Số học sinh nhóm 1 lúc sau là: \(x\)  \(\times\) \(\dfrac{9}{10}\) (học sinh)

Theo bài ra ta có phương trình:

 \(x\times\dfrac{9}{10}\) - \(x\times\dfrac{3}{4}\) = 60

\(x\times\) (\(\dfrac{9}{10}\) - \(\dfrac{3}{4}\)) = 60

\(x\) \(\times\) \(\dfrac{3}{20}\) = 60

\(x=60:\dfrac{3}{20}\)

\(x=400\)

Số học sinh khối 1 lúc đầu là: 400 \(\times\) \(\dfrac{3}{4}\) = 300

Kết luận:...

21 tháng 5 2022

Số HS trong nhóm 1 của lớp 6A1 là: 40 x \(\dfrac{7}{35}\) = 8 (HS)

Số HS trong nhóm 2 của lớp 6A1 là: 8 : 40 x 100 = 20 (HS)

Số HS trong nhóm 3 của lớp 6A1 là: 40 - 8 - 20 = 12 (HS)

 Vậy số HS trong nhóm 1 của lớp 6A1 là: 8 HS

        số HS trong nhóm 2 của lớp 6A1 là: 20 HS

        số HS trong nhóm 3 của lớp 6A1 là: 12 HS

22 tháng 5 2022

Cảm ơn bạn nha!

16 tháng 11 2015

a ) số học sinh của một trường = 500 < BC ( 12 ; 15 ; 18 ) < 600 = 540 học sinh

b ) số học sinh nữ là : 540 - 300 = 240 ( học sinh ) 

số nhóm có thể chia nhiều nhất = ƯCLN ( 300 ; 240 ) = 60 nhóm

15 tháng 6 2021

Gọi số thành viên mỗi nhóm là a ( 2 < a < 10)

Ta có a là ước của 45

\(\inƯ_{45}=\left\{1;3;5;9;15;45\right\}\)

Do 2 < a < 10

=> a \(\in\left\{3;5;9\right\}\)

a = 3 => số nhóm là 45 : 3 = 15 nhóm

a = 5 => số nhóm là 45 : 5 = 9 nhóm

a = 9 => số nhóm là 45 : 9 = 5 nhóm

12 tháng 11 2022

Gọi số thành viên mỗi nhóm là a ( 2 < a < 10)

Ta có a là ước của 45

∈Ư45={1;3;5;9;15;45}∈Ư45={1;3;5;9;15;45}

Do 2 < a < 10

=> a ∈{3;5;9}∈{3;5;9}

a = 3 => số nhóm là 45 : 3 = 15 nhóm

a = 5 => số nhóm là 45 : 5 = 9 nhóm

a = 9 => số nhóm là 45 : 9 = 5 nhóm copy

9 tháng 11 2014

Gọi số nhóm nhiều nhất có thể chia được là a
Với: 48 : a }
       72 : ã }                         => a ƯCLN (48;72)

a là nhiều nhất}

Ta có: 48=24.3

           72=23.32

=> ƯCLN ( 48;72) =23.3=24

Vậy có thể chia được nhiều nhất là 24 nhóm

Tổng số học sinh trường đó có là:

48 + 72 =  120 ( học sinh )

Khi chia thành nhiều nhất là 24 nhóm thì số học sinh mỗi nhóm có là:

120 : 24 = 5 (học sinh )

7 tháng 10 2021

9 người 6 nhóm

6 người 9 nhóm

 

7 tháng 10 2021

ok

15 tháng 10 2023

co 0 cach chia nhom

 

15 tháng 10 2023

sai

 

 

Trò chơi “Cộng đậu đỏ, đậu đen”Chuẩn bị:1. một số hạt đậu đỏ và đậu đen để biểu diễn các số nguyên.2. Một cái khay để trình bày phép tính.Tiến hành hoạt động:1. chia học sinh thành các nhóm (khoảng 3 đến 5 học sinh).2. Giáo viên giao nhiệm vụ và hướng dẫu luật chơi cho từng nhóm.+ Một số nguyên dương được thay bằng số đậu đỏ.+ Một số nguyên âm được thay bằng số đậu đen.+ Khi cộng...
Đọc tiếp

Trò chơi “Cộng đậu đỏ, đậu đen”

Chuẩn bị:

1. một số hạt đậu đỏ và đậu đen để biểu diễn các số nguyên.

2. Một cái khay để trình bày phép tính.

Tiến hành hoạt động:

1. chia học sinh thành các nhóm (khoảng 3 đến 5 học sinh).

2. Giáo viên giao nhiệm vụ và hướng dẫu luật chơi cho từng nhóm.

+ Một số nguyên dương được thay bằng số đậu đỏ.

+ Một số nguyên âm được thay bằng số đậu đen.

+ Khi cộng hai số nguyên cùng dấu, ta chỉ cần cộng số hạt đậu cùng màu.

+ Khi cộng hai số nguyên khác dấu, ta loại dần từng cặp đậu đỏ, đậu đen.

3. Các nhóm sử dụng mô hình để thực hiện các phép tính sau:

a) \(\left( { + 3} \right) + \left( { + 1} \right);\)

b) \(\left( { + 2} \right) + \left( { + 2} \right)\);

c) \(\left( { - 1} \right) + \left( { - 2} \right)\)

d) \(\left( { - 2} \right) + \left( { - 3} \right)\)

e) \(\left( { - 2} \right) + \left( { + 3} \right)\)

g) \(\left( { + 2} \right) + \left( { - 2} \right)\)

h) \(2 + \left( { - 5} \right)\).

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 10 2023

3.

a) Số thứ nhất là +3 nên ta có 3 hạt đậu đỏ. Số thứ 2 là +1 nên ta có 1 hạt đậu đỏ.

Tổng số hạt đậu đỏ là 4 hạt. Vậy \(\left( { + 3} \right) + \left( { + 1} \right) =  + 4\).

b) \(\left( { + 2} \right) + \left( { + 2} \right) =  + 4\). (Chỉ có hạt đỏ).

c) \(\left( { - 1} \right) + \left( { - 2} \right) =  - 3\).(Chỉ có hạt đen).

d) \(\left( { - 2} \right) + \left( { - 3} \right) =  - 5\).(Chỉ có hạt đen).

e) \(\left( { - 2} \right) + \left( { + 3} \right) =  + 1\). (Số cặp hạt đen-đỏ là 2 cặp)

g) \(\left( { + 2} \right) + \left( { - 2} \right) = 0\). (Số cặp hạt đen-đỏ là 2 cặp)

h) \(2 + \left( { - 5} \right) = -3\). (Số cặp hạt đen-đỏ là 2 cặp)

11 tháng 1 2019

mik giúp bạn nhưng pải k đã

11 tháng 1 2019

gọi a là số nhóm

30=3.2.5

36=22.32

ƯCLN(30;36)=3.2=6

Ư(6)=(1;2;3;6)

có 6 cách chia

chia nhiều nhất 6 nhóm 

36:6=6(nam)

30:6=5(nữ)