K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
31 tháng 1

- Em sẽ ngăn bạn lại và nói với bạn rằng đây là điều xấu, không nên làm vì nó ảnh hưởng tới trường, tới các bạn khác và cả bản thân cậu cũng sẽ bị phạt.

NG
1 tháng 2

1) Em sẽ bảo hai bạn chú ý xung quanh, sau đó sẽ nói cho hai bạn biết về những hậu quả mà các bạn có thể mang lại như mất trật tự, làm phiền tới mọi người,... Sau đó sẽ khuyên bạn nên nghiêm chỉnh lại để tránh ảnh hưởng tới mọi người.
2) Em sẽ bảo bạn nên kể chuyện vào lúc khác vì mọi người đang chăm chú học bài, câu chuyện của cậu sẽ gây xao nhãng và làm ồn lớp.

1) Em sẽ bảo hai bạn chú ý xung quanh, sau đó sẽ nói cho hai bạn biết về những hậu quả mà các bạn có thể mang lại như mất trật tự, làm phiền tới mọi người,... Sau đó sẽ khuyên bạn nên nghiêm chỉnh lại để tránh ảnh hưởng tới mọi người.

2) Em sẽ bảo bạn nên kể chuyện vào lúc khác vì mọi người đang chăm chú học bài, câu chuyện của cậu sẽ gây xao nhãng và làm ồn lớp.

NG
1 tháng 2

Em cần giữ gìn tài sản của trường, lớp vì 

- Tài sản của trường, lớp là tài sản chung của tập thể học sinh, giáo viên và cán bộ nhân viên nhà trường. Việc giữ gìn tài sản chung thể hiện ý thức trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với tập thể.
- Tài sản của trường, lớp được sử dụng để phục vụ cho việc học tập, giảng dạy của thầy cô và học sinh. Việc giữ gìn tài sản chung giúp đảm bảo cho việc học tập, giảng dạy được thuận lợi và hiệu quả.
- Tài sản của trường, lớp là thành quả lao động của nhiều người. Việc giữ gìn tài sản chung thể hiện lòng biết ơn đối với những người đã tạo ra tài sản đó.
Để giữ gìn tài sản của trường, lớp, em cần làm những việc sau:

- Sử dụng tài sản đúng mục đích, đúng quy định. Không sử dụng tài sản bừa bãi, không tùy tiện mang tài sản ra ngoài trường, lớp.
- Bảo quản tài sản cẩn thận, tránh làm hư hỏng. Khi sử dụng tài sản, cần chú ý giữ gìn, không làm rơi, vỡ, mất mát.
- Tham gia các hoạt động bảo vệ tài sản của trường, lớp. Khi phát hiện tài sản bị hư hỏng, mất mát, cần báo ngay cho thầy cô hoặc ban cán sự lớp để có biện pháp xử lý kịp thời.

NG
1 tháng 2

- Khi vào lớp, em luôn cất sách vở, đồ dùng học tập đúng nơi quy định. Em không để sách vở, đồ dùng học tập vương vãi trên bàn, ghế, dưới sàn nhà.
- Khi sử dụng bảng, phấn, bút,... em luôn cẩn thận, tránh làm rơi vỡ, hư hỏng. Em thường xuyên lau chùi bảng sạch sẽ sau khi sử dụng.
- Khi sử dụng phòng học, em luôn giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, không vẽ bậy, bôi bẩn lên tường, bàn ghế. Em thường xuyên quét dọn lớp học sạch sẽ sau khi sử dụng.
- v...v...

4 tháng 3 2022

Vệ sinh môi trường đang là một vấn đề rất bức thiết trong cuộc sống chung của chúng ta ngày hôm nay. Với môi trường học đường thì lâu nay sự "ô nhiễm" là có thực nhưng mọi người lại bỏ quên, và chính học sinh, sinh viên cũng cũng thể hiện ý thức rất kém trong việc giữ gìn vệ sinh nơi trường lớp. Được biết, từ cấp bậc mẫu giáo, tiểu học cho tới đại học, các em học sinh, sinh viên luôn được giáo dục rất kỹ lưỡng về ý thức bảo vệ môi trường sống xanh - sạch đẹp ở mọi nơi, mọi chỗ. Nhưng đáng buồn thay, ở bất cứ trường học nào, những cảnh tượng học sinh, sinh viên không giữ gìn vệ sinh học đường rất phổ biến. Nhiều em vứt giấy, rác vỏ của các bao bì đựng quà vặt, bã kẹo cao su lung tung nơi sân trường, hành lang lớp và nhiều nữa là nơi ngăn bàn, dưới nền lớp học. Việc làm thiếu ý thức này đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cảnh quan trường học và bầu không khí học tập và giảng dạy, sinh hoạt, vui chơi của thầy cô giáo và của chính các em. Không chỉ vứt rác bừa bãi, nhiều em, nhất là các em ở bạc tiểu học còn vẽ bậy trên bàn học, trên tường… Nguyên nhân của việc các em thiếu ý thức trong việc giữ gìn môi trường vệ sinh học đường là do thói lười biếng, lối sống ích kỷ nghĩ đến quyền lợi cá nhân của một số em. Các em nghĩ rằng, những nơi công cộng như trường học, lớp học không phải nhà mình, vậy thì việc gì mà phải mất công giữ gìn, đã có đội lao công dọn dẹp. Cách suy nghĩ ấu trĩ như vậy thật là thiển cận và nguy hại. Rồi nữa, đó là do thói quen có từ lâu, khó sửa đổi khi ở các lớp học, hàng ngày, mặc dù các thầy cô giáo và ban cán sự lớp phải thường xuyên nhắc nhở nhưng vẫn không thể nào giữ cho lớp học sạch đẹp.

Sáng thứ sáu tuần trước là ngày lao động làm vệ sinh trường lớp. Tổ em được phân công nhổ cỏ ở bồn hoa dưới chân cột cờ. Tổ bạn Hoa thì nhặt rác sau vườn. Tổ bạn Học cùng cô giáo khơi thông rãnh nước chảy. Được phân công, bạn nào cũng hồ hởi với nhiệm vụ của mình. Các bạn làm việc rất tích cực và hăng say. Ai cũng muốn làm thật nhanh thật sạch để được tuyên dương. Các bạn vừa làm, vừa nói chuyện rôm rả. Nắng vàng chiếu vào những khuôn mặt xinh tươi làm cho đôi má bạn ửng hồng. Nhóm em, bạn nào cũng nhanh tay nhặt cỏ, nhặt lá bỏ vào sọt. Em với Hòa cùng khiêng thùng rác, ra tận hố cuối vườn trường để đổ. Chả mấy chốc, bồn hoa đã sạch tinh cỏ dại. Những bông hoa đủ màu sắc rung rinh trước gió vẫy chào như thầm cảm ơn chúng em. Cô hiệu trưởng đi ngang qua, thấy chúng em đang thu dọn dụng cụ lao động. Cô khen: Các em giỏi lắm! Các em làm việc như vậy có vui không?. Một tiếng "Có ạ" đồng thanh vang lên. Bạn nào bạn ấy cũng tự hào vì mình đã góp phần nhỏ bé của mình để cho ngôi trường thêm xanh, sạch, đẹp. Em thêm yêu ngôi trường em. Em nhớ mãi buổi lao động này.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM BÀI QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN …. Câu 1: Khi trông thấy bạn cùng lứa tuổi với em đang lấy trộm tiền của một người, em sẽ làm gì ?A. Làm lơ, lặng thingB. Tiếp tay giúp đỡ bạn để bạn dễ hành động trộm cắpC. Ngăn cản hành động của bạnD. Tất cả các đáp án trênCâu 2: Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu...
Đọc tiếp

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM BÀI QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN ….

Câu 1: Khi trông thấy bạn cùng lứa tuổi với em đang lấy trộm tiền của một người, em sẽ làm gì ?

A. Làm lơ, lặng thing

B. Tiếp tay giúp đỡ bạn để bạn dễ hành động trộm cắp

C. Ngăn cản hành động của bạn

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 2: Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng bị phạt tù bao nhiêu năm?

A. Từ 7 năm đến 15 năm.

B. Từ 5 năm đến 15 năm.

C. Từ 5 năm đến 10 năm.

D. Từ 1 năm đến 5 năm.

Câu 3: Khi em nhặt được một túi xách nhỏ trong đó có tiền, một giấy chứng minh nhân dân, tiền và các giấy tờ của người khác, em hành động như thế nào?

A. Lấy tiền bỏ lại ví

B. Lặng lẽ giấu làm của riêng

C. Gửi cơ quan địa phương để trả lại người bị mất

D. Tất cả đáp án trên đều sai

Câu 4: Chiếm hữu bao gồm?

A. Chiếm hữu của chủ sở hữu.

B. Chiếm hữu của người không phải chủ sở hữu.

C. Chiếm hữu hoàn toàn và chiếm hữu không hoàn toàn.

D. Cả A, B.

Câu 5: Công dân không có quyền sở hữu tài sản nào sau đây? 

A. Xe máy do mình đứng tên đăng kí

B. Sổ tiết kiệm do mình đứng tên

C. Thửa đất do mình đứng tên

D. Căn hộ do mình đứng tên

Câu 6: Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào?

A. Quyền sử dụng.

B. Quyền định đoạt.

C. Quyền chiếm hữu.

D. Quyền tranh chấp.

Câu 7: Trách nhiệm, nghĩa vụ công dân:

A. Không tôn trọng quyền sở hữu của người khác.

B. Không xâm phạm tài sản của người khác

C Khi vay, nợ không cần trả nợ đầy đủ, đúng hẹn.

D, Tất cả đáp án trên

 Câu 8:  Nhà nước … quyền sở hữu hợp pháp của công dân. Trong dấu “…” đó là?

A. Công nhận và chịu trách nhiệm.

B. Bảo hộ và chịu trách nhiệm.

C. Công nhận và đảm bảo.

D. Công nhận và bảo hộ.

Câu 9: Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là?

A. Quyền định đoạt.

B. Quyền khai thác.

C. Quyền chiếm hữu.

D. Quyền tranh chấp.

Câu 10: Trách nhiệm nhà nước bao gồm: 

A. Ghi nhận trong Hiến pháp và các văn bản quy định pháp luật quyền sở hữu của công dân.

B. Quy định các biện pháp và hình thức xử lí đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu…

C. Tuyên truyền, giáo dục công dân cách thức bảo vệ quyền sở hữu của mình và ý thức tôn trọng quyền sở hữu của người khác.

D. Tất cả các đáp án trên đúng

Câu 11: Quyền sở hữu bao gồm các quyền nào?

A. Quyền chiếm hữu.

B. Quyền sử dụng.

C. Quyền định đoạt.

D. Cả A, B, C.

Câu 12: Bà B là chủ tịch tập đoàn quản trị, bà trực tiếp nắm giữ số cổ đông và trực tiếp điều hành công ty. Bà B có quyền sở hữu tài sản nào?

A. Quyền chiếm hữu.

B. Quyền sử dụng.

C. Quyền định đoạt.

D. Cả A, B, C.

Câu 13: Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản được gọi là?

A. Quyền chiếm hữu.

B. Quyền sử dụng.

C. Quyền định đoạt.

D. Quyền tranh chấp.

Câu 14: Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác thể hiện phẩm chất đạo đức nào?

A. Trung thực.      

 B. Tự trọng.          

C. Liêm khiết.         

D. Cả A, B, C.

Câu 15: Quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản được gọi là?

A. Quyền sử dụng.

B. Quyền định đoạt.

C. Quyền chiếm hữu.

D. Quyền tranh chấp.

1
5 tháng 8 2021

1.C

2.A

3.C

4.D

5.C

6.B

7.B

8.D

9.A

10.D

11.D

12.D

13.A

14.D

15.A

11 tháng 4 2017

a) Em sẽ ra nhặt rác bỏ vào thùng rác và khuyên bạn ấy không nên vứt rác ra sân trường, làm thế là không đúng.

b) Em sẽ nhờ một bạn đi báo với giáo viên còn mình sẽ ra can ngăn các em ấy.

c) Em sẽ đỡ em bé đó lên và đưa em bé đi rửa vết ngã nếu chảy máu.

d) Em sẽ ra nhắc nhở các em không nên hái hoa ở vườn trường như thế.

đ) Em sẽ nhắc nhở bạn nên khóa vòi nước lại khi dùng xong.

e) Em sẽ ra thông báo với bác bảo vệ hoặc cô giáo để can thiệp và nhắc nhở.

g) Em sẽ nhắc nhở các em không nên xô đẩy nhau khi xuống cầu thang do rất nguy hiểm và ảnh hưởng đến mọi người

27 tháng 4 2022

em sẽ keme's nó :)))

25 tháng 3 2017

Đáp án B