K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2017

đáp án là 0 nha em

21 tháng 8 2017

\(C=\left(\frac{67}{111}+\frac{2}{33}-\frac{15}{117}\right)x\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}-\frac{1}{12}\right)\)

\(\Rightarrow C=\left(\frac{67}{111}+\frac{2}{33}-\frac{15}{117}\right)x\left(\frac{1}{12}-\frac{1}{12}\right)\)

\(\Rightarrow C=\left(\frac{67}{11}+\frac{2}{33}-\frac{15}{117}\right)x0\)

\(\Rightarrow C=0\)

19 tháng 5 2015

ve 2 bang 0 

con ve 1 o can tinh du co lon 

vi 0 nhan bao nhieu cung bang o

25 tháng 4 2016

\(=\)\(\left(\frac{67}{111}+\frac{2}{33}-\frac{15}{117}\right)\times\left(\frac{4}{12}-\frac{3}{12}-\frac{1}{12}\right)\)

\(=\left(\frac{67}{111}+\frac{2}{33}-\frac{15}{117}\right)\times0\)

\(=0\)

25 tháng 4 2016

\(\left(\frac{67}{111}+\frac{2}{33}-\frac{15}{117}\right).\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}-\frac{1}{12}\right)\)

=\(\left(\frac{67}{111}+\frac{2}{33}-\frac{15}{117}\right).\left(\frac{4}{12}-\frac{3}{12}-\frac{1}{12}\right)\)

=\(\left(\frac{67}{111}+\frac{2}{33}-\frac{15}{117}\right).\left(\frac{1}{12}-\frac{1}{12}\right)\)

=\(\left(\frac{67}{111}+\frac{2}{33}-\frac{15}{117}\right).0\)

=0

20 tháng 3 2016

C=(67/111+2/33-15/117).(1/3-1/4-1/12)

C=(67/111+2/33-15/117).0

C=0

MK NHA MK NHANH NHẤT ĐÓ

20 tháng 3 2016

MK LÀM ĐC SAO KHÔNG

5 tháng 5 2019

1) \(5\frac{2}{7}\).\(\frac{8}{11}\)+\(5\frac{2}{7}.\frac{5}{11}+5\frac{2}{7}.\frac{-2}{11}\)

= \(5\frac{2}{7}\).[\(\frac{8}{11}+\frac{5}{11}+\frac{-2}{11}\)]

= \(5\frac{2}{7}\).1

=\(5\frac{2}{7}\)

2)

7 tháng 5 2019

5 2/7.8/9+5 2/7.5/11-5 2/7.2/11

=5 2/7.(8/11+5/11+2/11)

=5 2/7.15/11

=240/77.

(67/111+2/33-15/117).(1/3-1/4-1/12)

=811/1221.1/12

=811/14652

5 tháng 5 2019

Để A là phân số thì ta có điều kiện \(n-1\ne0\Rightarrow n\ne1\) . Vậy điều kiện của n là \(n\ne1\)

Để A là số nguyên => \(n-1\inƯ(5)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(n-1\)\(1\)\(-1\)\(5\)\(-5\)
\(n\)\(2\)\(0\)\(6\)\(-4\)
22 tháng 3 2016

hỏi bạn có số nào .0=67/111 ko

ok

tích tớ đã

22 tháng 3 2016

Ta có: 1/3 - 1/4 - 1/12 = 1/12 - 1/12 = 0 =>A=0

27 tháng 1 2017

a, Đặt \(x=\frac{1}{117}\), \(y=\frac{1}{119}\) ta có:

\(A=\left(3+x\right)y-4x\left(5+1-y\right)-5xy+24x\)

\(=3y+xy-24x+4xy-5xy+24x\)

\(=3y\)

\(=\frac{3}{119}\)

b, Thay 8 bằng x + 1 ta có:\(B=x^{15}-\left(x+1\right)x^{14}+\left(x+1\right)x^{13}-\left(x+1\right)x^{12}+...-\left(x+1\right)x^2+\left(x+1\right)x-5\)

\(=x^{15}-x^{15}-x^{14}+x^{14}+x^{13}-x^{13}-x^{12}+...-x^3-x^2+x^2+x-5\)

\(=7-5\)

= 2

27 tháng 1 2017

a) Đặt a = \(\frac{1}{117}\)và b = \(\frac{1}{119}\)

Theo đề ta có:

A = (3 + a) b - 4a ( 5+1-b)-5ab+24a

= 3b + ab - 20a -4a + 4ab - 5ab + 24a

= 3b

= 1.\(\frac{1}{119}\) = \(\frac{3}{119}\)

Vậy A = \(\frac{3}{119}\)

ok