K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1

\(a,\dfrac{11}{49}< \dfrac{11}{46};\dfrac{11}{46}< \dfrac{13}{46}\\ Nên:\dfrac{11}{49}< \dfrac{13}{46}\\ b,\dfrac{62}{85}< \dfrac{62}{80};\dfrac{62}{80}< \dfrac{73}{80}\\ Nên:\dfrac{62}{85}< \dfrac{73}{80}\\ c,\dfrac{n}{n+3}< \dfrac{n}{n+2};\dfrac{n}{n+2}< \dfrac{n+1}{n+2}\\ Nên:\dfrac{n}{n+3}< \dfrac{n+1}{n+2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 3 2021

Lời giải:

a) Xét hiệu \(\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}=\frac{(a+n).b-a(b+n)}{b(b+n)}=\frac{n(b-a)}{b(b+n)}\)

Nếu $b>a$ thì $\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}>0\Rightarrow \frac{a+n}{b+n}>\frac{a}{b}$

Nếu $b<a$ thì $\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}<0\Rightarrow \frac{a+n}{b+n}<\frac{a}{b}$

Nếu $b=a$ thì $\frac{a+n}{b+n}-\frac{a}{b}=0\Rightarrow \frac{a+n}{b+n}=\frac{a}{b}$

b) Rõ ràng $10^{11}-1< 10^{12}-1$. 

Đặt $10^{11}-1=a; 10^{12}-1=b; 11=n$ thì: $a< b$; $A=\frac{a}{b}$ và $B=\frac{10^{11}+10}{10^{12}+10}=\frac{a+n}{b+n}$

Áp dụng kết quả phần a:

$b>a\Rightarrow \frac{a+n}{b+n}>\frac{a}{b}$ hay $B>A$

24 tháng 3 2021

Cô ơi cho em hỏi là từ 7h - 9h thứ 2 tuần sau tức ngày 29/3 cô có online không ạ ?

1,

Ta có:
\(\dfrac{73}{75}=1-\dfrac{2}{75}\)


\(\dfrac{77}{79}=1-\dfrac{2}{79}\)
So sánh phân số \(\dfrac{2}{75}\) và \(\dfrac{2}{79}\)
Vì \(75< 79\) nên \(\dfrac{1}{75}>\dfrac{1}{79}\)
Vậy \(1-\dfrac{2}{75}< 1-\dfrac{2}{79}\)
Hay \(\dfrac{73}{75}< \dfrac{77}{79}\)

2,

Vì \(\dfrac{53}{100}>\dfrac{47}{100}>\dfrac{47}{106}\) nên \(\dfrac{53}{100}>\dfrac{47}{106}\)

3,

Ta có:
\(\dfrac{81}{79}=1+\dfrac{2}{79}\)


\(\dfrac{65}{63}=1+\dfrac{2}{63}\)
So sánh phân số \(\dfrac{2}{79}\) và \(\dfrac{2}{63}\)
Vì \(79>63\) nên \(\dfrac{81}{79}< \dfrac{65}{63}\)
Hay \(\Rightarrow1+\dfrac{2}{79}< 1+\dfrac{2}{63}\)
Vậy \(\dfrac{81}{79}< \dfrac{65}{63}\)

4,

\(\dfrac{48}{47}>1>\dfrac{84}{85}\)

Vậy \(\dfrac{48}{47}>\dfrac{84}{85}\)

11 tháng 9 2023

giúp mình với ạ

cảm ơn ạ

1: B là số nguyên

=>n-3 thuộc {1;-1;5;-5}

=>n thuộc {4;2;8;-2}

3:

a: -72/90=-4/5
b: 25*11/22*35

\(=\dfrac{25}{35}\cdot\dfrac{11}{22}=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{14}\)

c: \(\dfrac{6\cdot9-2\cdot17}{63\cdot3-119}=\dfrac{54-34}{189-119}=\dfrac{20}{70}=\dfrac{2}{7}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 11 2023

a) HS tự thực hiện

b) $\frac{5}{6}$ < 1    ;    $\frac{3}{2} > 1$

$\frac{9}{{19}}$ < 1    ;     $\frac{7}{7}$ = 1

$\frac{{49}}{{46}}$ > 1    ;     $\frac{{32}}{{71}}$ < 1

c) Ba phân số bé hơn 1 là: $\frac{2}{7};\,\,\,\frac{{11}}{{25}};\,\,\,\frac{{37}}{{59}}$

Ba phân số lớn hơn 1 là: $\frac{7}{2};\,\,\,\frac{{15}}{7};\,\,\,\,\frac{{33}}{{12}}$

Ba phân số bằng 1 là: $\frac{9}{9};\,\,\,\,\frac{{25}}{{25}};\,\,\,\,\frac{{47}}{{47}}$

28 tháng 10 2022

>

<

>

12 tháng 2 2023

2/5> 2/7

5/9<5/6

11/2>11/3

cách so sánh :

 sét mẫu số của phân số này bé hơn mẫu số của phân số kia thì phân số này lớn hơn

 mẫu số của phân số này lớn hơn mẫu số của phân số kia thì phân số này bé  hơn 

27 tháng 11 2023

a)

b)

+) Quy đồng mẫu số ba phân số $\frac{1}{4};\frac{3}{4};\frac{5}{8}$

$\frac{1}{4} = \frac{{1 \times 2}}{{4 \times 2}} = \frac{2}{8}$

$\frac{3}{4} = \frac{{3 \times 2}}{{4 \times 2}} = \frac{6}{8}$ ; Giữ nguyên phân số $\frac{5}{8}$

Vì $\frac{2}{8} < \frac{5}{8} < \frac{6}{8}$ nên $\frac{1}{4} < \frac{5}{8} < \frac{3}{4}$

Vậy các phân số xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: $\frac{1}{4};\,\,\frac{5}{8};\,\,\frac{3}{4}$

+) Quy đồng mẫu số ba phân số $\frac{2}{3};\,\,\frac{2}{9};\,\,\frac{5}{9}$

$\frac{2}{3} = \frac{{2 \times 3}}{{3 \times 3}} = \frac{6}{9}$ ; Giữ nguyên phân số $\frac{2}{9}$; $\frac{5}{9}$

Vì $\frac{2}{9} < \frac{5}{9} < \frac{6}{9}$ nên $\frac{2}{9} < \frac{5}{9} < \frac{2}{3}$

Vậy các phân số xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là $\frac{2}{9};\,\,\frac{5}{9};\,\,\frac{2}{3}$

18 tháng 2 2022

a)=

b)>

c)=

6 tháng 8 2023

a) \(\dfrac{n+2}{3}\) là số tự nhiên khi

\(n+2⋮3\)

\(\Rightarrow n+2\in\left\{1;3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;1\right\}\left(n\in Z\right)\)

b)  \(\dfrac{7}{n-1}\) là số tự nhiên khi

\(7⋮n-1\)

\(\Rightarrow7n-7\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow7n-7n+7⋮n-1\)

\(\Rightarrow7⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;7\right\}\Rightarrow\Rightarrow n\in\left\{2;8\right\}\left(n\in Z\right)\)

c) \(\dfrac{n+1}{n-1}\) là sô tự nhiên khi

\(n+1⋮n-1\)

\(\Rightarrow n+1-\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow n+1-n+1⋮n-1\)

\(\Rightarrow2⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;2\right\}\Rightarrow n\in\left\{2;3\right\}\left(n\in Z\right)\)