K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

`a,` Ta có: \(N^xH^I_3\)

Theo qui tắc hóa trị: `x*1 = I*3 -> x= 3`

Vậy, `N` có hóa trị `III` trong phân tử `NH_3`

`b,` Ta có: \(S^xO^{II}_2\)

Theo qui tắc hóa trị: `x*1= II*2 -> x=4`

Vậy, `S` có hóa trị `IV` trong phân tử `SO_2`

`----`

Ta có: \(S^xO^{II}_3\)

Theo qui tắc hóa trị: `x*1=II*3 -> x=6`

Vậy, `S` có hóa trị `VI` trong phân tử `SO_3`

`c,` Ta có: \(P^x_2O^{II}_5\)

Theo qui tắc hóa trị: `x*2=II*5 -> x=5`

Vậy, `P` có hóa trị `V` trong phân tử `P_2O_5`

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) Công thức hóa học: \(N_1^xH_3^I\)

Theo quy tắc hóa trị: x.1 = 3.I

=> x = III

Vậy hóa trị của N trong NH3 là III

b) Công thức hóa học: \(S_1^xO_2^II\)

Theo quy tắc hóa trị: 1.x = 2.II

=> x = IV

Vậy hóa trị của S trong SO2 là IV

Công thức hóa học: \(S_1^xO_3^II\)

Theo quy tắc hóa trị: 1.x = 3.II

=> x = VI

Vậy hóa trị của S trong SO3 là VI

c) Công thức hóa học: \(P_2^xO_5^II\)

Theo quy tắc hóa trị: 2.x = 5.II

=> x = V

Vậy hóa trị của P trong P2O5 là V

21 tháng 2 2023

Ta có:
- Hóa trị của Mg: II
- Hóa trị của Cl: I
Vì vậy hai nguyên tử Cl sẽ bằng 1 nguyên tử Mg ⇒ Mg có thể liên kết với 2 nguyên tử Cl ⇒ Công thức hóa học tổng quát: MgCl2.

23 tháng 2 2023

Ta thấy: 1.II = 2.I ⇒ Tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố lưu huỳnh bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố hydrogen.

Ta có: 1 x IV = 4 x I = IV=> Tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố carbon = tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố hydrogen

14 tháng 10 2021

a) Fe(II)           c) Fe(III)           e) N(V)          g) Ba(II)

b) S(IV)           d) Al(III)           f) Cu(II)          h) K(I)

22 tháng 3 2019

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

Các liên kết trong phân tử  N 2  là các liên kết cộng hoá trị điển hình, không phân cực vì đó là những liên kết giữa hai nguyên tử giống nhau (hiệu độ im điện bằng không).

Các liên kết trong các phân tử còn lại là các liên kết giữa các nguyên tử trong cùng một chu kì (C, N, O) và nguyên tử H (độ âm điện bằng 2,20). ri trong cùng một chu kì, độ âm điện tăng dần từ trái sang phải nên so với H, hiệu độ âm điện cũng tăng theo, do đó các liên kết trong phân tử  H 2 O  là các liên kết phân cực mạnh nhất.

26 tháng 7 2017

- K 2 S : Ta cóGiải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc hóa trị: a.2 = II.1 → a = Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8= I

   Vậy K có hóa trị I.

- MgS: Ta cóGiải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc hóa trị: b.1 = II.1 → b = Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8= II

   Vậy Mg có hóa trị II.

- C r 2 S 3 : Ta có Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc hóa trị: c.2 = II.3 → c = Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8 = III

   Vậy Cr có hóa trị III.

- C S 2 : Ta cóGiải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc hóa trị: d.1 = II.2 → d = Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8 = IV

   Vậy C có hóa trị IV.