K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2023

Lời giải:

$10000=2^4.5^4$

2 số đã cho là ước của $10000$, có dạng $2^m.5^n$ với số tự nhiên $m,n$ thỏa mãn $m\leq 4; n\leq 4$

Nếu cả $m,n$ đều lớn hơn $0$ thì hiển nhiên ước đó sẽ chia hết cho 10.

Mà theo đề thì không ước nào chia hết cho 10 nên $m=0$ hoặc $n=0$. Tức là trong 2 số đã cho, một số là $2^4$ và 1 số là $5^4$
Hiệu của chúng là:

$5^4-2^4=609$

 

2 tháng 1 2019

Ta có:\(1000=1.1000=2.500=4.250=5.200=8.125=10.100=20.50=25.40\)

Mà trong hai số không có số nào chia hết cho 10 

nên hai số cần tìm là : 8 và 125

12 tháng 4 2018

2 số đó là 125 và 8

       Hiệu 2 số là:

                  125 - 8 = 117

                              Đáp số:117

         Đây là câu trả lời của mk .Nếu bạn nào có câu trả lời khác thì mk sẵn sàng k cho

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

- Ta có: 15 \(\not{ \vdots }\) 6; 12 \( \vdots \) 6 và 15+12 = 27 \(\not{ \vdots }\) 6 ; 15 - 12 = 3 \(\not{ \vdots }\) 6

=> Tổng và hiệu của hai số đã viết không chia hết cho 6.

- Ta có 14 \( \vdots \) 7; 11 \(\not{ \vdots }\) 7 và 14+11 = 25 \(\not{ \vdots }\) 7; 14 - 11 = 3 \(\not{ \vdots }\) 7

=> Tổng và hiệu của hai số đã viết không chia hết cho 7.

3 tháng 12 2023

Để tìm tích của hai số nguyên tố thỏa mãn yêu cầu, ta cần xem xét các cặp số nguyên tố có hiệu bằng 17. Các cặp số nguyên tố như vậy bao gồm (2, 19), (3, 20), (5, 22), (7, 24), (11, 28), v.v.

 

Tuy nhiên, chỉ có cặp số nguyên tố (7, 24) thỏa mãn tích của chúng là một số chẵn (7 × 24 = 168). Vậy, tích của hai số nguyên tố đó là 168.

3 tháng 12 2023

Đáp án:

 38

Giải thích các bước giải:

 Vì tích của hai số nguyên tố đã cho là một số chẵn nên ít nhất một trong hai số phải là số nguyên tố chẵn.

Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 nên một số nguyên tố đã cho là 2

Mặt khác, hai số nguyên tố đã cho có hiệu là 17 nên số còn lại là 17 + 2 = 19

Do đó, tích hai số nguyên tố đã cho là : 19 x 2 = 38

14 tháng 7 2018

1) Gọi hai số đó là a và b

Ta có:   a+b=3(a-b) 

        => a+b = 3a -3b 

=> a+b +3b = 3a

=> a+ 4b = 3a => 4b = 2a  => 2b = a => a : b = 2

ĐS : 2

2) Gọi thương của phép chia A chia cho 54 là b

Ta có : a : 54 = b ( dư 38 ) => a = 54b + 38 

=> a = 18.3b + 18.2 + 2 = 18.( 3b + 2 ) + 2

=> a chia cho 18 được thương là 3b + 2 ; dư 2

Theo đề bài 3b + 2 = 14 => 3b = 12 => b = 4

Vậy a = 54.4 + 38 = 254 

3)a) Tích của 3 số tận cùng là 1 => tích lẻ => cả 3 số trong đó đều là số lẻ

Mà Tổng của 3 số lẻ là 1 số lẻ nên không thể tận cùng là 4 

=> Không tồn tại 3 số như vậy

b) Tích 4 số là số lẻ => cả 4 số đó đều là số lẻ  

Vì tổng của 2 số lẻ là số chẵn nên tổng của 4 số  lẻ là số chẵn  => Không tồn tại  4 số thỏa  mãn tổng là số lẻ 

~ Học tốt ~

6 tháng 1

Ta chia các số từ 1 đến 96 thành các cặp:

(1, 4), (2,5), (3,6), (7,10), (8,11), (9,12), ..., (91, 94), (92, 95), (93, 96)

(Do \(96⋮6\) nên ta có thể chia theo quy luật trên)

 Có tất cả 48 cặp như thế. Do ta chọn 50 số khác nhau nên chắc chắn sẽ tìm được 2 số có hiệu bằng 3.