K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2023

Một số thành tựu của Trung Quốc (từ thời cổ đại đến thế kỉ VII) được truyền bá đến Việt Nam: * Tư tưởng, tôn giáo - Học thuyết Nho gia (sau này phát triển thành Nho giáo): + Nho giáo được truyền bá vào Việt Nam từ rất sớm, gắn liền với cuộc chiến tranh xâm lược và đô hộ của các vương triều phong kiến Trung Quốc. + Ban đầu, Nho giáo tới Việt Nam theo phương thức cưỡng bức, áp đặt thông qua bộ máy cai trị và chính sách đồng hóa của các vương triều phong kiến phương Bắc. + Dần dần, người Việt đã tiếp thu Nho giáo một cách chủ động và biến Nho giáo thành một công cụ để quản lý và điều tiết quan hệ xã hội, ví dụ: - Luồng Phật giáo Bắc tông từ Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ đầu công nguyên và có ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống của người Việt. * Chữ viết - Chữ Hán được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ tiếp giáp công nguyên. - Trong nhiều thế kỉ, chữ Hán được các triều đại phong kiến Việt Nam sử dụng làm văn tự chính; được sử dụng trong: + Văn bản hành chính của quốc gia. + Ghi chép lịch sử, văn học... + Sử dụng trong thi – cử. - Trên cơ sở chữ Hán của Trung Quốc; người Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm (dưới thời vua Quang Trung, chữ Nôm được nâng lên trở thành văn tự chính của quốc gia). * Phong tục – tập quán: - Nhiều lễ tết quan trọng của người Việt, như: Tết Nguyên đán; tết Nguyên tiêu; tết Đoan Ngọ; Tết Trung Thu... đều có nguồn gốc từ Trung Quốc.

1 tháng 11 2023

Nho giáo , sử học: văn học , nhà văn ,nhà thơ.....                                    kiến trúc :tử cấm thành,tượng phật lạc sơn....                                          hội họa :vẽ bằng mực tàu ,.....

 

28 tháng 11 2021

Tham khảo

Một trong những thành tựu văn hóa của Ấn Độ ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam chính là Phật giáo. Phật giáo răn dạy chúng ta về luật nhân quả, về cách sống sao tốt, khuyên răn con người ta không làm việc xấu và chủ chương tất cả mọi người sống đều bình đẳng. Chính vì những nét đẹp trong văn hóa Phật giáo Ấn Độ mà Phật giáo được lưu hành rộng rãi trải qua hàng ngàn năm ở nước ta. Hiện nay có những di tích cho thấy rõ ràng nhất về sự tồn tại của Ấn Độ giáo là thánh địa Mỹ Sơn của quốc gia Champa cổ, một công trình kiến trúc vĩ đại còn tồn tại đến ngày nay.

28 tháng 11 2021

Tham khảo

Một trong những thành tựu văn hóa của Ấn Độ ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam chính là Phật giáo. Phật giáo răn dạy chúng ta về luật nhân quả, về cách sống sao tốt, khuyên răn con người ta không làm việc xấu và chủ chương tất cả mọi người sống đều bình đẳng. Chính vì những nét đẹp trong văn hóa Phật giáo Ấn Độ mà Phật giáo được lưu hành rộng rãi trải qua hàng ngàn năm ở nước ta. Hiện nay có những di tích cho thấy rõ ràng nhất về sự tồn tại của Ấn Độ giáo là thánh địa Mỹ Sơn của quốc gia Champa cổ, một công trình kiến trúc vĩ đại còn tồn tại đến ngày nay.

29 tháng 10 2023
2.1. Tư tưởng - tôn giáo
  • Nho giáo: hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến Trung Quốc.
  • Phật giáo: phát triển và thịnh hành nhất dưới thời Đường, nhiều chùa chiền, tượng phật được xây dựng.
2.2. Sử học, văn học
  • Nhiều bộ sử lớn được biên soạn như Minh sử, Thanh thực sử, Tứ khố toàn thư,…
  • Nhiều nhà thơ nổi tiếng như Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị. Thể thơ nổi tiếng nhất đó chính là thơ “Đường luật”.
  • Tiểu thuyết chương hồi: Thủy hử (Thi Nại Am), Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung), Tây Du Ký (Ngô Thừa Ân), Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần),…
2.3. Kiến trúc, điêu khắc
  • Nhiều cung điện cổ kính như Cố Cung, Viên Minh Viên, Tử Cấm Thành.
  • Nhiều bức họa đạt tới đỉnh cao, những bức tượng Phật tinh xảo, sinh động,…
2.4. Khoa học kĩ thuật
  • Tứ đại phát minh: thuốc súng, kỹ thuật in, la bàn và giấy.
  • Các ngành khoa học khác: Cửu chương toán thuật, phép tính lịch, thuật phẫu thuật và châm cứu trong y học.
29 tháng 10 2023

Xíu quên

18 tháng 1

Thánh địa Mỹ Sơn: Thánh địa Mỹ Sơn nằm ở xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, Tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Hội An khoảng 40km, đây là quần thể tháp Chăm lớn nhất ở Việt Nam, đã được UNESSCO công nhận là di sản văn hóa.

Các công trình tháp cổ ở Mỹ Sơn chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi văn hóa tín ngưỡng Ấn Độ, thể hiện ở hình dáng tháp cũng như những bức phù điêu, các tấm bia được viết bằng chữ Phạn với hoa văn họa tiết vô cùng sống động và đẹp. Các Tháp đều hướng về phía Đông là hướng của các vị thần, là hướng sinh, tuy nhiên vẫn có một số tháp hướng về phía Tây thể hiện quan niệm của các vị vua Chăm pa muốn tìm hiểu về thế giới bên kia, thế giới không nhận biết được.

Đây từng là nơi tổ chức cúng tế của vương triều Chăm pa cũng như là lăng mộ của các vị vua Chăm pa hay hoàng thân, quốc thích. Thánh địa Mỹ Sơn được coi là một trong những trung tâm đền đài chính của Ấn Độ giáo ở khu vực Đông Nam Á và là di sản duy nhất của thể loại này tại Việt Nam. Được UNESCO công nhận là di sản văn hóa năm 1999. Thánh địa Mỹ Sơn được ví như những tòa tháp cổ của người Champa, là nơi có không gian lý tưởng cho một trung tâm đậm đà bản sắc tôn giáo Chăm Pa mang trong mình vẻ đẹp của một nền văn minh đã mất.

Các công trình tháp cổ ở Mỹ Sơn chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi văn hóa tín ngưỡng Ấn Độ, thể hiện ở hình dáng tháp cũng như những bức phù điêu, các tấm bia được viết bằng chữ Phạn với hoa văn họa tiết vô cùng sống động và đẹp. Các Tháp đều hướng về phía Đông là hướng của các vị thần, là hướng sinh, tuy nhiên vẫn có một số tháp hướng về phía Tây thể hiện quan niệm của các vị vua Chăm pa muốn tìm hiểu về thế giới bên kia, thế giới không nhận biết được

Nghệ thuật kiến trúc đền tháp mang ảnh hưởng lớn của phong cách Ấn Độ. Thánh địa có một tháp chính (Kalan) và nhiều tháp phụ nhỏ bao bọc xung quanh. Các tháp đều có hình chóp, biểu tượng của đỉnh. Những đền tháp ở Mỹ Sơn được xây dựng bằng gạch đỏ, không vôi phủ ngoài, giữa các viên gạch không có mạch hồ. Các đền tháp đều có hình tứ giác. Mái tháp được cấu trúc theo nhiều tầng tháp chồng lên nhau, trên đặc dưới rỗng, càng lên cao càng nhỏ dần tạo dáng cao vút. Mặt ngoài cửa các tháp mang những đường nét và đường cong mô tả hình người, hình động vật, cỏ cây hoa lá với nhiều dáng vẻ khác nhau rất sinh động và uyển chuyển.

Thánh địa là nơi thờ tự tôn giáo của người Chăm pa cổ đó là đạo Hindu tôn thần Sinva làm vị thần tối cao và lấy biểu tượng linga làm vật thờ chính. Các đền miếu nhỏ thờ các vị thần như thần Sấm, sét, Indra, thần mặt trời Surya, thần chiến tranh Skanda… Những nghiên cứu cho thấy, khu tháp cổ nhất được xây dựng vào khoảng thế kỷ thứ 4, sau đó các vua Chăm pa sau tiếp tục xây dựng liên tục các tháp mới trong vòng hơn 1000 năm trở thành một quần thể tháp như ngày nay. Ngoài chức năng để tế lễ, giúp những người đứng đầu nhà nước có thể đến gần hơn với nữ thần, khu Thánh địa còn là trung tâm văn hóa và tín ngưỡng của các triều đại Chăm pa, là nơi chôn cất các vị vua, các thầy tu có căn tuệ nhiều quyền lực.

17 tháng 12 2022

Một số thành tựu của Trung Quốc (từ thời cổ đại đến thế kỉ VII) được truyền bá đến Việt Nam:

* Tư tưởng, tôn giáo

- Học thuyết Nho gia (sau này phát triển thành Nho giáo):

+ Nho giáo được truyền bá vào Việt Nam từ rất sớm, gắn liền với cuộc chiến tranh xâm lược và đô hộ của các vương triều phong kiến Trung Quốc.

+ Ban đầu, Nho giáo tới Việt Nam theo phương thức cưỡng bức, áp đặt thông qua bộ máy cai trị và chính sách đồng hóa của các vương triều phong kiến phương Bắc.

+ Dần dần, người Việt đã tiếp thu Nho giáo một cách chủ động và biến Nho giáo thành một công cụ để quản lý và điều tiết quan hệ xã hội, ví dụ:

- Luồng Phật giáo Bắc tông từ Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ đầu công nguyên và có ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống của người Việt.

Chữ viết

- Chữ Hán được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ tiếp giáp công nguyên.

- Trong nhiều thế kỉ, chữ Hán được các triều đại phong kiến Việt Nam sử dụng làm văn tự chính; được sử dụng trong:

+ Văn bản hành chính của quốc gia.

+ Ghi chép lịch sử, văn học...

+ Sử dụng trong thi – cử.

- Trên cơ sở chữ Hán của Trung Quốc; người Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm (dưới thời vua Quang Trung, chữ Nôm được nâng lên trở thành văn tự chính của quốc gia).

Phong tục – tập quán:

- Nhiều lễ tết quan trọng của người Việt, như: Tết Nguyên đán; tết Nguyên tiêu; tết Đoan Ngọ; Tết Trung Thu... đều có nguồn gốc từ Trung Quốc.

18 tháng 12 2022

Một số thành tựu của Trung Quốc (từ thời cổ đại đến thế kỉ VII) được truyền bá đến Việt Nam:

* Tư tưởng, tôn giáo

- Học thuyết Nho gia (sau này phát triển thành Nho giáo):

+ Nho giáo được truyền bá vào Việt Nam từ rất sớm, gắn liền với cuộc chiến tranh xâm lược và đô hộ của các vương triều phong kiến Trung Quốc.

+ Ban đầu, Nho giáo tới Việt Nam theo phương thức cưỡng bức, áp đặt thông qua bộ máy cai trị và chính sách đồng hóa của các vương triều phong kiến phương Bắc.

+ Dần dần, người Việt đã tiếp thu Nho giáo một cách chủ động và biến Nho giáo thành một công cụ để quản lý và điều tiết quan hệ xã hội, ví dụ:

- Luồng Phật giáo Bắc tông từ Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ đầu công nguyên và có ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống của người Việt.

Chữ viết

- Chữ Hán được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ tiếp giáp công nguyên.

- Trong nhiều thế kỉ, chữ Hán được các triều đại phong kiến Việt Nam sử dụng làm văn tự chính; được sử dụng trong:

+ Văn bản hành chính của quốc gia.

+ Ghi chép lịch sử, văn học...

+ Sử dụng trong thi – cử.

- Trên cơ sở chữ Hán của Trung Quốc; người Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm (dưới thời vua Quang Trung, chữ Nôm được nâng lên trở thành văn tự chính của quốc gia).

Phong tục – tập quán:

- Nhiều lễ tết quan trọng của người Việt, như: Tết Nguyên đán; tết Nguyên tiêu; tết Đoan Ngọ; Tết Trung Thu... đều có nguồn gốc từ Trung Quốc.

Mình lấy trên mạng bạn có thể tìm ạ

5 tháng 2 2023

https://nhaxinhplaza.vn/mau-nha/anh-huong-cua-van-hoa-trung-quoc-den-viet-nam.html

9 tháng 2 2023

Gợi ý:

Nho giáo được ra đời bởi Khổng Tử và được truyền bá vào nước ta khi các triều đại phong kiến phương Bắc đưa người Hoa sang để đồng hoá dân ta.

22 tháng 12 2022
Những ảnh hưởng về hội họa, kiến trúc, điêu khắc.

-Về nước ta chúng ta có Kiến trúc: Văn Miếu – Quốc Tử Giám, hoàng thành Thăng Long, thành nhà Hồ và một số công trình đền đài, tượng điêu khắc, tứ linh (long, ly, quy, phượng), … có sự pha trộn phong cách kiến trúc của Trung Hoa.

22 tháng 12 2022

tick nhé ạ