K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2022

Gọi số học sinh là x thì 300 \(\le\) x \(\le\)400; x \(\in\) N*

vì số học sinh xếp hàng 10; 12; 15 đều vừa đủ nên số học sinh chia hết cho 10 và 15 hay số học sinh là bội chung của 10 và 15

\(\in\) BC (10; 12; 15)

10 = 2.5

12 = 22 .3

15 = 3.5

BCNN(10;12;15) = 22.3.5 = 60

x \(\in\)BC( 10; 12; 15) ={ 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420;...}

Vì 300 \(\le\) x \(\le\) 400 \(\Rightarrow\) x = 300; 360 

Kết luận số học sinh tham gia hội thao của trường đó là 300 hoặc 360 học sinh 

23 tháng 12 2022

Gọi số học sinh là x thì 300 ≤≤ x ≤≤400; x ∈∈ N*

vì số học sinh xếp hàng 10; 12; 15 đều vừa đủ nên số học sinh chia hết cho 10 và 15 hay số học sinh là bội chung của 10 và 15

∈∈ BC (10; 12; 15)

10 = 2.5

12 = 22 .3

15 = 3.5

BCNN(10;12;15) = 22.3.5 = 60

∈∈BC( 10; 12; 15) ={ 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420;...}

Vì 300 ≤≤ x ≤≤ 400 ⇒⇒ x = 300; 360 

Kết luận số học sinh tham gia hội thao của trường đó là 300 hoặc 360 học sinh 

19 tháng 12 2016

1) Gọi số học sinh của khối 6 là : k ( k thuộc N ; 200 <=k<=400)

Ta có : k-3 chia hết cho 12;15;18

=> k-3 thuộc BC(12;15;18)

BCNN(12;15;18)=180

=> k-3 thuộc B(180)=0;180;360;540;...

Vì 200<=k<=400 nên k-3=360

=> k=363

2) Gọi số rổ có thể chia nhiều nhất là k

Ta có : k thuộc UCLN(12;144;420)

UCLN(12;144;420)=12

=> k=12

Vậy có thể chia được nhiều nhất 12 rổ

3) Gọi số tổ có thể chia là : k

Ta có : k thuộc UCLN(42;56)

UCLN(42;56)=14

=> k=14

Vậy có thể chia được nhiều nhất 14 tổ

Khi đó mỗi tổ có : 42:14=3( nam )

56:14=4( nữ )

 

 

19 tháng 12 2016

Câu 1:

Gọi a là số học sinh cần tìm

Ta có: \(a-3⋮12,a-3⋮15,a-3⋮18\), \(197\le a-3\le397\)

=> a-3 ϵ BC (12;15;18)

12= 22. 3

15= 3.5

18= 2. 32

BCNN (12;15;18)= 22.32.5= 180

BC ( 12;15;18)= B(180)= {0; 180; 360; 540;...}

=> a-3= 360

a= 360 +3= 363

Vậy có 363 học sinh

Câu 2:

Gọi a là số rổ cần tìm

Ta có: \(12⋮a,144⋮a,420⋮a\), a lớn nhất

=> a là ƯCLN (12;144;420)

12= 22.3

144= 24.32

420= 22.3.5.7

ƯCLN ( 12;144;420)= 22.3= 12

Vậy có thể chia được nhiều nhất là 12 rổ

Câu 3:

Gọi a là số tổ cần tìm

Ta có: \(42⋮a,56⋮a\), a lớn nhất

=> a là ƯCLN ( 42;56)

42= 2.3.7

56= 23.7

ƯCLN ( 42;56)= 2.7= 14

Vậy có thể chia được nhiều nhất 14 tổ

Số học sinh nam mỗi tổ có là:

42 : 14= 3 ( nam)

Số học sinh nữ mỗi tổ có là:

56 : 14= 4 (nữ)

 

NM
7 tháng 12 2021

ta có  : \(\hept{\begin{cases}195=3\cdot5\cdot13\\117=3^2\cdot13\end{cases}}\Rightarrow UCLN\left(195,117\right)=3\cdot13=39\)

vậy thầy giáo có thể chia nhiều nhất là 39 tổ , mỗi tổ có 5 học sinh nam và 3 học sinh nữ

26 tháng 12 2021

Có thể chia được nhiều nhất 39 tổ

Khi đó, mỗi tổ có 5 nam và 3 nữ

23 tháng 11 2020

Bài làm

Gọi a là số nhóm nhiều nhất

Vì : \(195⋮a\)

       \(117⋮a\)

Nên : a = \(ƯCLN\left(195;117\right)\)và a là số nhiều nhất

   \(195=3.5.13\)

    \(117=3^2.13\)

\(ƯCLN\left(195;117\right)=3.13=39\)

Vậy chia nhiều nhất thành 39 tổ

Số học sinh nam : \(195:39=5\)học sinh

Số học sinh nữ :\(117:39=3\)học sinh

Học Tốt !

26 tháng 11 2018

nhiều nhất 39 tổ, tổ nam 5, tổ nữ 3

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

Tổng các chữ số của số 290 là 2+ 9 = 11 \(\not{ \vdots }\) 9 nên 290 \(\not{ \vdots }\)  9

Vậy không thể chia đều số học sinh của khối 6 thành 9 nhóm.