K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2022

Gọi số học sinh là x thì 300 \(\le\) x \(\le\)400; x \(\in\) N*

vì số học sinh xếp hàng 10; 12; 15 đều vừa đủ nên số học sinh chia hết cho 10 và 15 hay số học sinh là bội chung của 10 và 15

\(\in\) BC (10; 12; 15)

10 = 2.5

12 = 22 .3

15 = 3.5

BCNN(10;12;15) = 22.3.5 = 60

x \(\in\)BC( 10; 12; 15) ={ 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420;...}

Vì 300 \(\le\) x \(\le\) 400 \(\Rightarrow\) x = 300; 360 

Kết luận số học sinh tham gia hội thao của trường đó là 300 hoặc 360 học sinh 

23 tháng 12 2022

Gọi số học sinh là x thì 300 ≤≤ x ≤≤400; x ∈∈ N*

vì số học sinh xếp hàng 10; 12; 15 đều vừa đủ nên số học sinh chia hết cho 10 và 15 hay số học sinh là bội chung của 10 và 15

∈∈ BC (10; 12; 15)

10 = 2.5

12 = 22 .3

15 = 3.5

BCNN(10;12;15) = 22.3.5 = 60

∈∈BC( 10; 12; 15) ={ 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420;...}

Vì 300 ≤≤ x ≤≤ 400 ⇒⇒ x = 300; 360 

Kết luận số học sinh tham gia hội thao của trường đó là 300 hoặc 360 học sinh 

26 tháng 12 2023

Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ* và 300 < x < 800)

Do khi xếp hàng 12; 15; 18 đều vừa đủ nên x ∈ BC(12; 15; 18)

Do khi xếp hàng 14 thì thiếu 6 học sinh nên (x + 6) ⋮ 14

Ta có:

12 = 2².3

15 = 3.5

18 = 2.3²

⇒ BCNN(12; 15; 18) = 2².3².5 = 180

⇒ x ∈ BC(12; 15; 18) = B(180) = {0; 180; 360; 540; 720; 900; ...}

⇒ x + 6 ∈ {6; 186; 366; 546; 726; 906; ...}

Mà 546 ⋮ 14

⇒ x + 6 = 546

⇒ x = 540

Vậy số học sinh cần tìm là 540 học sinh

26 tháng 12 2023

cảm ơn bn

 

3 tháng 12 2023

gọi số hs trong buổi hội thảo là x ( x ϵ N*, 100 < x <200)

vì số hs trong buổi hội thảo đc chia đều thành 10 hàng, 15 hàng, 18 hàng nên x ⋮ 10, x ⋮ 15 , x⋮ 18 => x ϵ BC(10,15,18)

10 = 2 . 5 ;15 = 3 . 5 ;18 = 2 . 3} BCNN(10,15,18) = 2 . 3. 5 = 90

BC(10,15,18) = {0;90;180;270;...}

mà 100< x <200 => x = 180

 

 

4 tháng 12 2023

Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ* và 100 < x < 200)

Do khi xếp thành 10; 15; 18 hàng thì đều vừa đủ nên x ∈ BC(10; 15; 18)

Ta có:

10 = 2.5

15 = 3.5

18 = 2.3²

⇒ BCNN(10; 15; 18) = 2.3².5 = 90

⇒ x ∈ BC(10; 15; 18) = B(90) = {0; 90; 180; 270; ...}

Mà 100 < x < 200

⇒ x = 180 

Vậy số học sinh cần tìm là 180 học sinh

19 tháng 12 2021

Gọi số người dự buổi tập đồng diễn thể dục là x (x>0)

xếp thành hàng 10, hàng 12 và hàng 15 thì đều thấy thừa một người .

⇒ x : 10 , 12 , 15 dư 5

⇒ x - 5 chia hết cho 10 ,12 , 15

⇒ x - 5 ∈ BC ( 10 , 12 , 15 )

Ta có 10 = 2. 5 ; 12 = 22 . 3 ; 15 = 3.5

 ⇒ BCNN ( 10 , 12 , 15 ) = 22. 3. 5 = 120

⇒ BC ( 10 , 12 ,15 ) = { 0 ; 60; 120 ; 180; 240 ..... }

⇒ x ∈ { 5 ; 65 ; 125 ; 185 ; 245 ; ... }

Vì có 200 đến 300 người tham gia 200 ≤ x ≤ 300

=> x = 245 

⇒ vậy có 245 người tham gia

11 tháng 11 2023

ok

 

11 tháng 11 2023

gọi số học sinh tham gia buổi đồng diễn là x ( x <_   200 <_ 300) 

ta có : phần sau tự làm ik cách này dài lắm

 

13 tháng 11 2023

Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ và 200 < x < 300)

Do khi xếp hàng 10; 12; 15 đều thừa 5 người nên x - 5 ∈ BC(10; 12; 15)

Ta có:

10 = 2.5

12 = 2².3

15 = 3.5

⇒ BCNN(10; 12; 15) = 2².3.5 = 60

⇒ x - 5 ∈ BC(10; 12; 15) = B(60) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; ...}

⇒ x ∈ {5; 65; 125; 185; 245; 305; ...}

Mà 200 < x < 300

⇒ x = 245

Vậy số học sinh cần tìm là 245 học sinh

1 tháng 12 2017

Gọi a là số học sinh cần tìm

Theo đề ta có: a - 2 chia hết cho 3; 4; 5 và 200<a<300 ( bé hơn hoặc bằng)

\(a\in\)BC( 3,4,5)

Vì 3 số đó là nguyên tố cùng nhau nên BCNN(3,4,5)= 3.4.5=60

BC(3,4,5)=B(60)={0,60,120;180;240;300;360;...}

200<a<300( bé hơn hoặc bằng) nên số đó có thể là 240 hoặc 300

a= 240+2=242 hoặc 300+2=302

Vậy số học sinh là 242 hoặc 302 học sinh

Đó là cách giải của mình.