K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2023

Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ và x < 200)

Do khi xếp hàng 4 thừa 3, hàng 5 thừa 4, hàng 6 thừa 5 nên x + 1 BC(4; 5; 6)

Do khi xếp hàng 7 thì vừa đủ nên x ⋮ 7

Do x ∈ ℕ ⇒ x + 1 > 0

Ta có:

4 = 2²

5 = 5

6 = 2.3

⇒ BCNN(4; 5; 6) = 2².3.5 = 60

⇒ x + 1∈  BC(4; 5; 6) = B(60) = {60; 120; 180; 240; ...}

⇒ x ∈ {59; 119; 179; 239; ...}

Lại có x ⋮ 7

⇒ x ∈ B(7) = {0; 7; 14; ...; 112; 119; 126; ...; 196; ...}

⇒ x = 119

Vậy số học sinh cần tìm là 119 học sinh

8 tháng 11 2023

Sai

10 tháng 11 2017

Em hãy xem bài giải ở sách bài tập toán 6 tập 1, bài 196 trang 30

10 tháng 11 2017

Bạn vào muc luc của vở ở đó ghi trang giải đó

Bg: Gọi khối h/s đó là x. Theo đề bài thì x - 1\(⋮\)2,3,4,5,6; 0 <x< 400 và x\(⋮\)7

BCNN(2,3,4,5,6) = 60 => x - 1\(\in\)B(60)\(\in\){0;6;120;180, ...} => X\(\in\){ 61;121;181; ...}

Vì x < 400 và x\(⋮\)7 nên => x = 301 .

6 tháng 8 2020

mk cảm ơn bn nhìu lắm

4 tháng 2 2019

Gọi số hs của trường đó là a em ( a < 600 , a thuộc N )

Ta có : 8 - 6 = 2

           12 - 10 = 2

           15 - 13 = 2

=> a + 2 chia hết cho 8 

     a + 2 ...................12

     a + 2 ....................15 

=> a + 2 thuộc BC ( 8, 12, 15 )

            8 = 2^3

           12 = 2^2 . 3

           15 = 3 . 5

=> BCNN ( 8, 12, 15 ) = 2^3 . 3 . 5 = 120

=> BC ( 8, 12, 15 ) = B ( 120 ) = { 0 ; 120 ; 240 ; 360 ; 480 ; 600 ; 720; ........}

=> a + 2 thuộc { 0 ; 120 ; 240 ; 360 ; 480 ; 600 ; 720 ; .......}

=> a thuộc { 118 ; 238 ; 358 ; 478 ; 598 ; 718 ; .........}

Mà a < 600 và a chia hết cho 23 => a = 598

Vậy số học sinh của trường đó là 598 học sinh.

25 tháng 12 2016

Giải:

Gọi số học sinh của khối đó là a ( a \(\in\) N*)

Vì số học sinh khi xếp hàng 2; hàng 3; hàng 4; hàng 5; hàng 6 đều thừa 1 em nên a - 1 \(⋮\)2; a - 1 \(⋮\)3; a - 1 \(⋮\)4; a - 1 \(⋮\)5; a - 1 \(⋮\)6 và a \(⋮\)7 mà a < 400 nên a - 1 < 399 hay a - 1 \(\in\) BC (2; 3; 4; 5; 6)

Ta có:

2 = 2

3 = 3

4 = 22

5 = 5

6 = 2.3

BCNN (2, 3, 4, 5, 6) = 22. 3.5 = 60

=> BC (2, 3, 4, 5, 6) = B (60) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420...}

hay a - 1 \(\in\) {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420;...}

=> a \(\in\) {1; 61; 121; 181; 241; 301; 361; 421;...}

Vì a \(⋮\)7 và a < 400 nên a = 301

Vậy số học sinh của khối đó là 301 em.

(Mình nghĩ là "chưa đến 400 em" thì có vẻ đúng hơn đấy. Bạn thử xem lại nhé!)

Chúc bạn học tốt!

 

14 tháng 7 2023

\(BCNN\left(2;3\right)=6\)

\(B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;30;36;42;48;54;60;...\right\}\)

Mà số học sinh khoảng 35-60

⇒ Số học sinh có thể là 36;42;48;54

mà khi xếp hàng 4 dư 2; hàng 8 dư 6

⇒ Số học sinh đó là 54

26 tháng 12 2023

54 học sinh