K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2023

\(\dfrac{3}{5}m=0,6m\)

\(\dfrac{7}{20}m=0,35m\)

\(\dfrac{5}{4}m=1,25m\)

a) \(\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{2}{1}\)

\(\dfrac{15}{12}=\dfrac{5}{4}=\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{5}{-12}=\dfrac{-5}{12}=\dfrac{-5}{3}\cdot\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{-3}{-4}=\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\)

9 tháng 4 2023

`3/5` giờ `=0,6` giờ

`5/4m=1,25m`

`5/8` giờ `=0,625` giờ

`9/5km=1,8km`

`3/5` phút `=0,6` giờ

`7/8kg=0,875kg`

9 tháng 4 2023

\(\dfrac{3}{5}\) giờ = 0,6 giờ
\(\dfrac{5}{4}m=1,25m\)
\(\dfrac{5}{8}\) giờ = 0,625 giờ
\(\dfrac{9}{5}km=1,8km\)
\(\dfrac{3}{5}\) phút = 0,6 phút
\(\dfrac{7}{8}kg=0,875kg\)

1.Viết các số sau dưới dạng phân số thập phân. a)0,7 ; 0,94 ; 2,7 ; 4,567 b)\(\dfrac{1}{4}\) ; \(\dfrac{7}{5};\dfrac{16}{25};\dfrac{3}{2}.\) 2.A)Viết số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm: 0,6= 0,48= 6,25= b)Viết tỉ số phần trăm dưới dạng số thập phân: 7%= 37%= 785%= 3.Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân. a)\(\dfrac{1}{4}giờ\) ; \(\dfrac{3}{2}\)phút ; \(\dfrac{2}{5}giờ\) ; b)\(\dfrac{3}{4}kg\) ;...
Đọc tiếp

1.Viết các số sau dưới dạng phân số thập phân.

a)0,7 ; 0,94 ; 2,7 ; 4,567

b)\(\dfrac{1}{4}\) ; \(\dfrac{7}{5};\dfrac{16}{25};\dfrac{3}{2}.\)

2.A)Viết số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm:

0,6= 0,48= 6,25=

b)Viết tỉ số phần trăm dưới dạng số thập phân:

7%= 37%= 785%=

3.Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.

a)\(\dfrac{1}{4}giờ\) ; \(\dfrac{3}{2}\)phút ; \(\dfrac{2}{5}giờ\) ;

b)\(\dfrac{3}{4}kg\) ; \(\dfrac{7}{10}m\) ; \(\dfrac{3}{5}km\) ;

4.A)Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn

7,6 7,35 7,602 7,305

B)Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé

54,68 62,3 54,7 61,98

5.Tìm một số thập phân thích hợp để viết vào chỗ chấm sao cho:

0,3 <..........< 0,4

6.Viết các số sau dưới dạng số thập phân.

\(\dfrac{7}{10};\dfrac{7}{100};6\dfrac{38}{100};\dfrac{2014}{1000};\dfrac{3}{2};\dfrac{2}{5};\dfrac{5}{8};1\dfrac{1}{4};\)

3
25 tháng 3 2017

1.a) 0,7 = \(\dfrac{7}{10}\) ; 0,94=\(\dfrac{94}{100}=\dfrac{47}{50}\) ; 2,7\(=\dfrac{27}{10}\) ; 4,567\(=\dfrac{4567}{1000}\)

b) \(\dfrac{1}{4}=0,25\) ; \(\dfrac{7}{5}=1,4\) ; \(\dfrac{16}{25}=0,64\) ; \(\dfrac{3}{2}=1,5\)

2.a) 0,6 = 60% ; 0,48 = 48% ; 6,25 = 625%

b) 7% = 0,07 ; 37% = 0,37 ; 785% = 7,85

3.a) \(\dfrac{1}{4}\)giờ = 0,25 giờ

\(\dfrac{3}{2}\)phút = 1,5 phút

\(\dfrac{2}{5}\)giờ = 0,4 giờ

b) \(\dfrac{3}{4}\)kg = 0,75kg

\(\dfrac{7}{10}\)m = 0,7m

\(\dfrac{3}{5}\)km = 0,6km

4.a) 7,305 ; 7,35 ; 7,6 ; 7,602

b) 62,3 ; 61,98 ; 54,7 ; 54,68

5.

0,3< 0,31 ; 0,32 ; 0,33 <0,4

6.

\(\dfrac{7}{10}=0,7\) ; \(\dfrac{7}{100}=0,07\) ; \(6\dfrac{38}{100}=6,38\) ; \(\dfrac{2014}{1000}=2,014\)

\(\dfrac{3}{2}=1,5\) ; \(\dfrac{2}{5}=0,4\) ; \(\dfrac{5}{8}=0,625\) ; \(1\dfrac{1}{4}=1.25\)

25 tháng 3 2017

bài này trong sách giáo khoa lớp 5 đúng ko dù bây h anh lớp 6

10 tháng 5 2021

\(-\dfrac{7}{20}=-0.35\)

\(-\dfrac{12}{15}=-0.8\)

\(-\dfrac{16}{500}=-0.032\)

\(5\dfrac{4}{25}=5\cdot\dfrac{16}{100}=5.16\)

10 tháng 5 2021

-0,35

-2,4

-0,032

5,16

31 tháng 10 2021

Vì khi phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố thì không có thừa số nào khác 2 và 5, nên cả bốn phân số này được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn

11 tháng 4 2022

A) 3/5 m

b) 21/8 tạ

14 tháng 10 2017

a) Các phân số được viết dưới dạng tối giản là:

\(\dfrac{5}{8};\dfrac{-3}{20};\dfrac{4}{11};\dfrac{15}{22};\dfrac{-7}{12};\dfrac{2}{5}\)

Lần lượt xét các mẫu:

8 = 23; 20 = 22.5 11

22 = 2.11 12 = 22.3 35 = 7.5

+ Các mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 là 8; 20; 5 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.

Kết quả là:

\(\dfrac{5}{8}=0,625\) \(\dfrac{-3}{20}=-0,15\) \(\dfrac{14}{35}=\dfrac{2}{5}=0,4\)

+ Các mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 là 11, 22, 12 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Kết quả là:

\(\dfrac{4}{11}=0,\left(36\right)\) \(\dfrac{-3}{20}=0,6\left(81\right)\) \(\dfrac{-7}{12}=-0,58\left(3\right)\)

b) Các phân số được viết dạng số thập phân hữu hạn

\(\dfrac{5}{8}=0,625\) \(\dfrac{-3}{20}=0,15\) \(\dfrac{14}{35}=0,4\)

Các số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

\(\dfrac{15}{22}=0,6\left(81\right)\) \(\dfrac{-7}{12}=-0,58\left(3\right)\) \(\dfrac{4}{11}=0,\left(36\right)\)

18 tháng 4 2017

a) Các phân số được viết dưới dạng tối giản là:

58;−320;411;1522;−712;2558;−320;411;1522;−712;25.

Lần lượt xét các mẫu:

8 = 23; 20 = 22.5 11

22 = 2.11 12 = 22.3 35 = 7.5

+ Các mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 là 8; 20; 5 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.

Kết quả là:

58=0,625;58=0,625; −320=−0,15−320=−0,15; 1435=25=0,41435=25=0,4

+ Các mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 là 11, 22, 12 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Kết quả là:

411=0,(36)411=0,(36) 1522=0,6(81)1522=0,6(81) −712=0,58(3)−712=0,58(3)

b) Các phân số được viết dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

58=0,62558=0,625 −320=−0,15−320=−0,15 411=0,(36)411=0,(36)

1522=0,6(81)1522=0,6(81) −712=0,58(3)−712=0,58(3) 1435=0,4