K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2023

a: Xét tứ giác AMKN có

\(\widehat{AMK}=\widehat{ANK}=\widehat{MAN}=90^0\)

=>AMKN là hình chữ nhật

b: Xét ΔABC có

K là trung điểm của BC

KM//AC

Do đó: M là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

K là trung điểm của BC

KN//AB

Do đó: N là trung điểm của AC

Xét tứ giác AKBE có

M là trung điểm chung của AB và KE

nên AKBE là hình bình hành

Xét hình bình hành AKBE có AB\(\perp\)KE

nên AKBE là hình thoi

c: Xét tứ giác AKCF có

N là trung điểm chung của AC và KF

nên AKCF là hình bình hành

=>CF//AK và CF=AK

AKBE là hình bình hành

=>BE//AK và BE=AK

BE//AK

CF//AK

Do đó: BE=CF

BE=AK

CF=AK

Do đó: BE=CF

27 tháng 10 2023

loading...  loading...  loading...  

17 tháng 10 2023

a: Xét tứ giác AMHN có

\(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{MAN}=90^0\)

Do đó: AMHN là hình chữ nhật

b: Xét ΔABC có

H là trung điểm của BC

HN//AB

Do đó: N là trung điểm của AC

Xét tứ giác AHCK có

N là trung điểm chung của AC và HK

nên AHCK là hình bình hành

mà AC\(\perp\)HK

nên AHCK là hình thoi

15 tháng 10 2023

a: Xét tứ giác ABEC có

M là trung điểm chung của AE và BC

nên ABEC là hình bình hành

b: ABEC là hình bình hành

=>AC//BE và AC=BE

AC=BE

AC=AD

Do đó: BE=AD

AC//BE

=>BE//AD

Xét tứ giác ADBE có

AD//BE

AD=BE

Do đó: ADBE là hình bình hành

c: ADBE là hình bình hành

=>AB cắt DE tại trung điểm của mỗi đường

=>N là trung điểm chung của AB và DE

=>NA=NB

d: Xét ΔBAC có BM/BC=BN/BA

nên MN//AC

MN//AC

AC\(\perp\)AB

Do đó: MN\(\perp AB\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Lời giải:
a. Tứ giác $AMKN$ có 3 góc vuông $\widehat{A}=\widehat{M}=\widehat{N}=90^0$ nên $AMKN$ là hình chữ nhật.

b.

Xét tam giác $AEM$ và $AKM$ có:
$MA$ chung

$\widehat{AME}=\widehat{AMK}=90^0$
$EM=KM$ (do $E,K$ đối xứng nhau qua $M$)

$\Rightarrow \triangle AEM=\triangle AKM$ (c.g.c)

$\Rightarrow \widehat{EAM}=\widehat{KAM}(1)$

Tương tự:

$\triangle AKN=\triangle ADN$ (c.g.c)

$\Rightarrow \widehat{DAN}=\widehat{KAN}(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow \widehat{EAM}+\widehat{MAN}+\widehat{DAN}=\widehat{KAM}+\widehat{MAN}+\widehat{KAN}=2\widehat{MAN}=2.90^0=180^0$

Hay $\widehat{EAD}=180^0$

$\Rightarrow E, A, D$ thẳng hàng.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Hình vẽ:

30 tháng 10 2021

a, Vì \(\widehat{EAD}=\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=90^0\) nên ADME là hcn

Do đó \(AM=DE\)

b, Xét tg AMK có AE vừa là đường cao vừa là trung tuyến nên là tg cân

Do đó \(AM=AK=DE\)

Mà ADME là hcn nên \(AD=ME=EK\)

Do đó DEKA là hbh

15 tháng 10 2023

BE=2*BA

DC=2*AC

mà AB=AC
nên BE=DC

Xét tứ giác BCED có

A là trung điểm chung của BE và CD

Do đó: BCED là hình bình hành 

Hình bình hành BCED có BE=CD

nên BCED là hình chữ nhật

29 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác AMKN có 

\(\widehat{AMK}=\widehat{ANK}=\widehat{NAM}=90^0\)

Do đó: AMKN là hình chữ nhật

16 tháng 10 2023

loading...  a) Do H và E đối xứng qua M (gt)

⇒ M là trung điểm HE

Tứ giác AHBE có:

M là trung điểm AB (gt)

M là trung điểm HE (cmt)

⇒ AHBE là hình bình hành

Lại có:

∠AHB = 90⁰ (AH ⊥ BC)

⇒ AHBE là hình chữ nhật

b) Do F và H đối xứng qua N

⇒ N là trung điểm của HF

Tứ giác AHCF có:

N là trung điểm AC (gt)

N là trung điểm HF (cmt)

⇒ AHCF là hình bình hành

⇒ AH = CF và AH // CF (1)

Do AHBE là hình chữ nhật (cmt)

⇒ AH // BE và AH = BE (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

CF // BE và CF = BE

16 tháng 10 2023

cảm ơn bạn nha