K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2023

hình thoi ����.

26 tháng 10 2023

 1) Đỉnh: A, B, C, D

    Cạnh: AB, BC, CD, DA

    Đường chéo: AC, BD

    Hai cạnh đối: AB và CD; BC và AD

2) Ta đo được: A^=900;B^=900;C^=900; D^=900. Vậy các góc của hình chữ nhật đều bằng nhau và bằng 90o

3) Ta đo được: AB = CD ; AD = BC nên hai cạnh đối của hình chữ nhật bằng nhau

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 10 2023

 1) Đỉnh: A, B, C, D

    Cạnh: AB, BC, CD, DA

    Đường chéo: AC, BD

    Hai cạnh đối: AB và CD; BC và AD

2) Ta đo được: \(\widehat{A} = 90^0; \widehat{B} = 90^0; \widehat{C} = 90^0; \widehat{D} = 90^0\). Vậy các góc của hình chữ nhật đều bằng nhau và bằng 90o

3) Ta đo được: AB = CD ; AD = BC nên hai cạnh đối của hình chữ nhật bằng nhau

AC = BD nên hai đường chéo của hình chữ nhật bằng nhau.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 10 2023

1) Ta đo được: AB = CD; BC = AD. Vậy các cạnh đối của hình bình hành bằng nhau

2) OA = OC; OB = OD

3) + Khi đặt eke vuông góc với AB, ta thấy eke cũng vuông góc với CD. Do đó AB và CD song song với nhau.

+ Khi đặt eke vuông góc với BC, ta thấy eke cũng vuông góc với AD. Do đó BC và AD song song với nhau.

Vậy các cạnh đối của hình bình hành song song với nhau.

4) Gấp giấy, ta thấy các góc đối của hình bình hành bằng nhau.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 10 2023

1) Dùng thước thẳng hoặc compa, ta được: AB = BC = CD = AD. Vậy các cạnh của hình thoi bằng nhau.

2) Dùng eke ta thấy AC vuông góc với BD. Vậy hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau.

3) + Khi đặt eke vuông góc với AB, ta thấy eke cũng vuông góc với CD. Do đó AB và CD song song với nhau.

+ Khi đặt eke vuông góc với BC, ta thấy eke cũng vuông góc với AD. Do đó BC và AD song song với nhau.

Vậy các cạnh đối của hình thoi song song với nhau.

4) Gấp giấy, ta thấy các góc đối của hình thoi ABCD bằng nhau.

15 tháng 3 2022

Cạnh hình thoi ABCD là : 60 : 4 = 15 (cm) 

Hiệu độ dài MB và AM là 5 cm

Độ dài cạnh MB là: (15 + 5 ) : 2 = 10 (cm)

Độ dài cạnh AM là: 15 - 10 =  5 (cm)

a) Hình bình hành MBCN có: MB = NC = 10 cm; MN = BC = 15 cm

Chu vi hình MBCN là:  10 + 15 + 10 + 15 = 50 (cm)

b) Chiều cao hình thoi ABCD là: 216 : 15 = 14,4 (cm)

Chiều cao hình bình hành AMND bằng chiều cao hình thoi ABCD ; có đáy là AM

Diện tích hình bình hành AMND là: 14,4  x 5 = 72 (cm2)

A)Hiệu độ dài MB và AM là 5 cm

Độ dài cạnh AM là: 15 - 10 =  5 cm

Chu vi hình MBCN là: MB + BC + CN + NM = 10 + 15 + 10 + 15 = 50 cm

B)Chiều cao hình bình hành AMND bằng chiều cao hình thoi ABCD ; có đáy là AM.

23 tháng 3 2022

Vì hình ABCD là hình bình hành nên cạnh AD = BC = 3cm. Vì hình BMNC là hình thoi nên có các cạnh bằng nhau, do đó ta có: BC = BM = MN = 3 cm Chiều cao tương ứng cạnh DC của hình bình hành ABCD là: 8 : 4 = 2 (cm) Chiều cao tương ứng cạnh DC cũng là chiều cao tương ứng cạnh NC do đó diện tích hình thoi BMNC là : 3 x 2 = 6 (cm2 ) Đáp số: 6 cm2 

23 tháng 3 2022

tự hỏi tự tl à