K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2023

Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông EGH có đường cao EH

\(\dfrac{1}{EH^2}=\dfrac{1}{EG^2}+\dfrac{1}{EF^2}\)

\(\dfrac{1}{30^2}=\dfrac{1}{\left(\dfrac{6EF}{5}\right)^2}+\dfrac{1}{EF^2}\)

\(\Rightarrow EF=5\sqrt{61}\)\(\Rightarrow EG=\dfrac{6.5\sqrt{61}}{5}=6\sqrt{61}\)

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác GEF vuông tại E

\(\Rightarrow GF=\sqrt{\left(5\sqrt{61}\right)^2+\left(6\sqrt{61}\right)^2}=61\)

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác EHG vuông tại H

\(GH=\sqrt{\left(6\sqrt{61}\right)^2-30^2}=36\)

\(\Rightarrow HF=61-36=25\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 7 2021

Lời giải:

Áp dụng định lý Pitago:

$GH^2=GE^2-EH^2$

$GH^2=GF^2-HF^2$

Mà $EH=HF$ nên $GE^2=GF^2$

$\Rightarrow GE=GF$

Áp dụng định lý Pitago: $EF=\sqrt{GE^2+GF^2}=\sqrt{2GE^2}=\sqrt{2}GE$

$GE.GF=GH.EF$ (= $2S_{GEF}$)

$GE.GE=5.\sqrt{2}GE$

$GE=5\sqrt{2}$

30 tháng 7 2021

HÌnh thì tự vẽ nha

Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}EH=HF\\\Delta GEFvuông\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow GH=HE=HF\) \(\Rightarrow HE=5\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta GHE\) ta có:

\(EG^2=GH^2+HE^2=5^2+5^2=50\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow EG=\sqrt{50}=5\sqrt{2}\left(cm\right)\)

 

 

22 tháng 9 2021

Có sai đề ko vậy bẹn

22 tháng 9 2021

ko ;-;

 

a: ΔEKF vuông tại E có EH vuông góc FK

nên EK^2=FK*HK

b: ΔEKF vuôngtại E có EH vuông góc FK

nên EH^2=HF*HK

c: \(KE=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

EH=6*8/10=4,8cm

HF=6^2/10=3,6cm

a: DH=căn DE^2-EH^2=12cm

Xét ΔDEF vuông tại D có DH là đường cao

nên DE^2=EH*EF
=>EF=15^2/9=25cm

DF=căn 25^2-15^2=20cm

HF=25-9=16cm

b: C=15+20+25=40+20=60cm

S=1/2*15*20=10*15=150cm2

DM=EF/2=25/2=12,5cm

c: Xét ΔEDF có HK//DF

nên HK/DF=EH/EF

=>HK/20=9/25

=>HK=180/25=7,2cm

Bạn ơi có mik hỏi là Chứng minh ΔDEF = Δ EHF đúng không bạn? 

28 tháng 9 2023

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác EGF vuông tại E

\(GF=\sqrt{5^2+7^2}=\sqrt{74}\)

Ta có: \(EG.EF=EI.GF\)

\(\Rightarrow7.5=\sqrt{74}.EI\)

\(\Rightarrow EI=\dfrac{35}{\sqrt{74}}\)

12 tháng 7 2023

Hệ thức lượng trong tam giác vuông :

\(AB^2=BC.BH\left(1\right)\)

\(AC^2=BC.CH\left(2\right)\)

\(\left(1\right):\left(2\right)\Rightarrow\dfrac{BH}{CH}=\dfrac{AB^2}{AC^2}=\dfrac{25}{36}\left(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{6}\right)\)

\(\Rightarrow BH=\dfrac{25}{36}CH\)

mà \(AH^2=BH.CH\)

\(\Rightarrow\dfrac{25}{36}CH^2=AH^2=30^2\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{6}CH=30\Rightarrow CH=\dfrac{30.6}{5}=36\) (\(\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow BH=\dfrac{25}{36}.36=25\) \(\left(cm\right)\)

12 tháng 7 2023

A B C H

Xét tg vuông ABH và tg vuông ACH có

\(\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\) (cùng phụ với \(\widehat{ABC}\) )

=> tg ABH đồng dạng với tg ACH

\(\Rightarrow\dfrac{AH}{HC}=\dfrac{HB}{AH}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{30}{HC}=\dfrac{5}{6}\Rightarrow HC=\dfrac{6.30}{5}=36cm\)

\(\Rightarrow\dfrac{HB}{30}=\dfrac{5}{6}\Rightarrow HB=\dfrac{5.30}{6}=25cm\)