K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2. Chỉ rõ và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ đảo ngữ trong các đoạn trích sau:                                                          a) Cày đồng đang buổi ban trưa                                                                                                                      Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày                                                                                                                          Ai ơi...
Đọc tiếp

Bài 2. Chỉ rõ và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ đảo ngữ trong các đoạn trích sau:                                                          a) Cày đồng đang buổi ban trưa                                                                                                                      Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày                                                                                                                          Ai ơi bưng bát cơm đầy                                                                                                                               Dẻo thơ một hạt, đắng cay muôn phần!

1
26 tháng 9 2023

`-` Biện pháp từ đảo ngữ được sử dụng trong đoạn trích trên để : 

`+` Tạo hiệu ứng nghệ thuật và thể hiện sự tập trung, sự căng thẳng và khó khăn trong công việc cày đồng.

`+` Tạo ra một hình ảnh sống động về cảnh người lao động đang làm việc vất vả và mệt mỏi.

`-` Hiệu quả của biện pháp từ đảo ngữ trong đoạn trích trên là : 

`+` Tăng cường tính hình ảnh và sự sống động của câu thơ.

`+` Đặc sắc và gây ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc.

`+` Tăng cường hiệu ứng âm thanh và nhịp điệu của câu thơ, tạo ra một sự cân đối và hài hòa trong cấu trúc câu.

Bài 2. Chỉ rõ và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ đảo ngữ trong các đoạn trích sau:b) Bát cơm chan đầy nước mắt                                                                                                      Bay còn giằng khỏi miệng ta                                                                                                                        Thằng giặc Tây, thằng chúa đất                                                   ...
Đọc tiếp

Bài 2. Chỉ rõ và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ đảo ngữ trong các đoạn trích sau:

b) Bát cơm chan đầy nước mắt                                                                                                      Bay còn giằng khỏi miệng ta                                                                                                                        Thằng giặc Tây, thằng chúa đất                                                                                                                    Đứa đè cổ, đứa lột da...                                                                                                                         Xiềng xích chúng bay không khóa được                                                                                                      Trời đầy chim và đất đầy hoa                                                                                                                   Súng đạn chúng bay không bắn được                                                                                                    Lòng dân ta yêu nước thương nhà! ''                                                                                                                                                                                                                 (Đất nước, Nguyễn Đinh Thi)

2

Biện pháp ẩn dụ "bát cơm chan đầy nước mắt" - sự thống khổ của nhân dân ta trước tội ác của kẻ thù.

Tác dụng:

- Tăng tính biểu hình, biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc

- Vạch trần tội ác của kẻ thù đã gây ra cho đất nước và nhân dân ta

- Cho thấy sự xót xa, cảm thương cho sự thống khổ của nhân dân ta dưới ách đô hộ của kẻ thù.

26 tháng 9 2023

b) Bát cơm chan đầy nước mắt                                                                                                  Bay còn giằng khỏi miệng ta                                                                                                    Thằng giặc Tây, thằng chúa đất                                                                                              Đứa đè cổ, đứa lột da...                                                                                                          Xiềng xích chúng bay không khóa được                                                                                Trời đầy chim và đất đầy hoa                                                                                                  Súng đạn chúng bay không bắn được                                                                                     Lòng dân ta yêu nước thương nhà! ''      

16 tháng 9 2023

- Biện pháp tu từ đảo: Đâu gió, Đâu ruồng, Đâu từng, Đâu những

- Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt, thể hiện nỗi nhớ da diết của nhà thơ đối với mảnh đất, kỉ niệm trong quá khứ.

16 tháng 9 2023

a. Đảo ngữ: “lòng nồng nàn yêu nước” => nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.

b. Đảo ngữ: cả hai câu thơ => nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.

a: Đảo ngữ: “lòng nồng nàn yêu nước”.

Tác dụng: nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.

b: Cả hai câu thơ đều sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ.

Tác dụng: nhấn mạnh hình ảnh, làm câu thơ thêm sinh động, gợi cảm và giàu âm hưởng.

a: tác dụng:  nhấn mạnh tình cảnh bơ vơ, tan tác; tâm trạng hoang mang, sợ hãi của con người và vạn vật khi chiến tranh bất ngờ ập đến; thể hiện được nỗi buồn thương, đau đớn trước cảnh nước mất, nhà tan, nhân dân lầm than.

b: tác dụng: gợi ấn tượng về những âm thanh rộn rã, tươi vui của tiếng nhạc ngựa và thể hiện niềm vui trước nhịp sống bình yên, thân thuộc của quê hương.

c: tác dụng: nhấn mạnh không khí đông vui, nhịp sống sôi động nơi làng chài khi đón những con thuyền đầy ắp cá, bình yên trở về sau chuyến ra khơi.

14 tháng 9 2023

a. Tác dụng: tạo sự liên kết giữa hai câu. “Những cuộc vui” là từ thay thế các động từ (nhảy nô, nào hú tim, nào đánh rồng rắn) ở câu trước.

b. Tác dụng: tạo sự liên kết giữa hai câu. Từ “Hành” đầu câu trùng lặp với từ "hành" có trong câu trước.

16 tháng 9 2023

- Biện pháp đảo ngữ: câu 3, 4, 5, 6 => nhấn mạnh sự yếu ớt, không nơi nương tựa của con người trong cảnh loạn lạc.

- Câu hỏi tu từ ở cuối bài thơ => không nhằm mục đích tìm kiếm câu trả lời mà nhấn mạnh nội dung người viết muốn gửi gắm.

Biện pháp: Đảo ngữ

Tác dụng: nhấn mạnh nội dung người viết muốn gửi gắm: dân tộc này cần người có trách nhiệm đứng ra gánh vác, đối phó với ngoại xâm.

 Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ lặp cấu trúc trong những đoạn trích dưới đây:a. Trăng nhập vào dây cung nguyệt lạnh.Trăng thương, trăng nhớ, hỡi trăng ngần.Đàn buồn, đàn lặng, ôi đàn chậm! Mỗi giọt rơi tàn như lệ ngân.(Xuân Diệu, Nguyệt cầm)b. Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp...
Đọc tiếp

 Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ lặp cấu trúc trong những đoạn trích dưới đây:

a. Trăng nhập vào dây cung nguyệt lạnh.

Trăng thương, trăng nhớ, hỡi trăng ngần.

Đàn buồn, đàn lặng, ôi đàn chậm!

 

Mỗi giọt rơi tàn như lệ ngân.

(Xuân Diệu, Nguyệt cầm)

b. Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa. Khi Nhật hàng Đồng minh thì nhân dân cả nước ta đã nổi dậy giành chính quyền lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà.

Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay pháp.

Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần một trăm năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng Hoà.

[…]

Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!

Vì những lẽ trên, chúng tôi, Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng:

Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.

(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập)

c. Gió, gió thổi rào rào.

Trăng, trăng lay chấp chới.

Trời tròn như buồm căng.

Tất cả lên đường mới.

Hồn ta cảnh rộng mở

 Đôi bên gió thổi vào,

 Nghĩ những điều hớn hở

Như trời cao, cao, cao.

(Xuân Diệu, Gió)

d. Rau cần, với cải bắp cho một tí rau răm vào, muối xổi, lấy ra ăn với thịt đông hay kho tàu, nó lạ miệng và có khi thú hơn cả dưa cải nữa... Nhưng ăn cháo ám mà không có rau cần thì… hỏng, y như thể vào một khoảng vườn mà không có hoa, đi trong mùa xuân mà không thấy bướm.

(Vũ Bằng, Thương nhớ mười hai)

1
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

Câu

Biện pháp lặp cấu trúc

Tác dụng

a

1. Lặp cấu trúc trong từng dòng thơ:

trăng thương/ trăng nhớ

đàn buồn đàn lặng

2. Lặp cấu trúc hai dòng thơ:

Trăng thương, trăng nhớ, hơi trắng ngẩn.

Đàn buồn, đàn lặng, ôi đàn chậm!

Làm cho cấu trúc câu thơ ngắt thành những nhịp ngắn, mô phỏng tiếng đàn đang bắt đầu tấu lên, rải từng nốt chậm rãi.

b

1. Lặp cấu trúc hai câu sau:

(1) Sự thật là từ miều thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa.

(2) Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp.

2. Lặp cấu trúc giữa các vế câu: Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Đây là phép lặp cấu trúc cụm chủ vị trong cùng một câu ghép.

3. Lặp cấu trúc hai câu sau:

(1) Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần một trăm năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập.

(2) Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà.

4. Lặp cấu trúc thành phần câu:

Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay.

5. Lặp cấu trúc hai cụm chủ vị nòng cốt của hai câu:

(1) ... dân tộc đó phải được tự do!

(2) Dân tộc để phải được độc lập!

6. Lặp cấu trúc các bổ ngữ: thủ thân và lực lượng tính mạng và của cải.

Tạo giọng văn đanh thép, hùng hồn, mạnh mẽ, khẳng định những sự thật lịch sử không thể chối cãi.

c

Lặp cấu trúc: Gió, gió thổi rào rào/ Trăng trắng lay chấp chơi. Đây là phép lặp cấu trúc giữa hai dòng thơ.

Nhấn mạnh sự chuyển động tươi mới của mọi sự vật trong trời đất.

d

Lặp cấu trúc: vào một khoảng vườn mà không có hoại đi trong mùa xuân mà không thấy bướm.

Nhấn mạnh ý nghĩa quyết định của rau cần đối với lượng của món cháo ám.