K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2023

hiển nhiên rồi em, em nhìn đường tròn lượng giác, tại vị trí biên âm theo chiều dương (cùng chiều kim đồng hồ) thì \(\varphi_{bđ}=\pi\)

27 tháng 6 2021

TXĐ: `D=RR\\{π/2+kπ ; -π/4 +kπ}`

Mà `-π/2+k2π` và `π/2+k2π \in π/2 +kπ`

`=>` Không nằm trong TXĐ.

21 tháng 6 2023

Bạn học đạo hàm rồi chớ, gia tốc chính là đạo hàm của vận tốc. Bạn đem phương trình vận tốc đi đạo hàm theo t thì sẽ được phương trình a=20pi.4pi.cos(4pi.t)=80pi^2.cos(4pi.t)=80.10.cos(4pi.t)=800cos(4pi.t)

Sau đó, thay t = 0 vào phương trình gia tốc, ta được: a = 800(cm/s)= 8(m/s)

Chọn A. Bạn cứ liên hệ nếu không rõ nhé!

28 tháng 6 2021

Bởi vì ta có tính chất:

`a>=b>0=>1/a<=1/b`

GTLN bởi vì có dấu `<=`

28 tháng 6 2021

ví dụ: \(3>2=>\dfrac{2}{3}< \dfrac{2}{2}\)

10 tháng 7 2020

Hình chữ nhật???

10 tháng 7 2020

Tròn chứ!

10 tháng 3 2015

Vật thực hiện 2 dao động

\(x_1 = 2 \sin (2\pi t + \frac{\pi}{6}) = 2 \cos (2\pi t + \frac{\pi}{6} - \frac{\pi}{2}) = 2 \cos (2\pi t - \frac{\pi}{3})cm.\)

\(x_2 = A_2\cos (2\pi t + \varphi_2)cm\)

Như vậy vật coi như dao động với dao động tổng hợp là: \(x = A \cos (2\pi t + \varphi)\)

Tại thời điểm \(t = \frac{t}{6}s ; x = \frac{A}{2} = 1cm => A = 2cm.\) :

 \(\frac{A}{2} = A \cos (2 \pi .\frac{t}{6} + \varphi)\)

=> \(\cos (\frac{\pi}{3}+ \varphi) = \frac{1}{2}\)

=>     \(\frac{\pi}{3} + \varphi = \frac{\pi}{3} => \varphi = 0. \)

 hoặc \(\frac{\pi}{3} + \varphi =- \frac{\pi}{3} = > \varphi = \frac{-2\pi}{3}\)

Mà vật chuyển động theo chiểu âm tức là \(v = x' = -A\omega \sin (\frac{\pi}{3} + \varphi) <0\)

 => \(\sin (\omega t + \varphi ) > 0 => \) Chọn \(\varphi = 0.\)

Dựng giản đồ véc tơ

A2A1A0-π/3π/3

\(\triangle OA_1A\) đều vì \(A= A_1 = 2cm; OA_1A = 60^0\)

=> \(A_2 = A= A_1 = 2cm; \varphi_2 = OAA_1 = \frac{\pi}{3}.\)

Chọn đáp án.A

 

 

 

22 tháng 1 2016

A -A O

Quá trình chuyển động của vật từ t1 đến t2 được biểu diễn bằng véc tơ quay như hình vẽ

Thời gian quay: \(T+\dfrac{3}{4}T=\dfrac{7}{4}T=4,7-1,2=3,5s\)

\(\Rightarrow T = 2s\)

Từ t1 về ban đầu (t=0) thì véc tơ quay đã quay ngược một góc là: \(\alpha = \dfrac{1,2}{2}.360^0=216^0=180^0+36^0\)

Suy ra thời điểm ban đầu đc biểu diễn tại điểm M như hình vẽ

36 M 54

Vậy t = 0, chất điểm qua li độ \(x=A\cos(54^0)\) và chuyển động theo chiều âm.

1 tháng 8 2023

loading...  

1 tháng 9 2023

Để tính vị trí của vật điều hoà tại thời điểm 1/3 giây sau khi vật có li độ x = 3cm, chúng ta cần tính giá trị của x tại thời điểm đó.

Phương trình vật dao động điều hoà đã cho là: x = 6cos(2πt - π/6) (cm)

Để tìm thời điểm 1/3s tiếp theo, ta thay t = 1/3 vào phương trình trên:

x = 6cos(2π(1/3) - π/6) = 6cos(2π/3 - π/6) = 6cos(π/2) = 6 * 0 = 0 (cm)

Vậy, tại thời điểm 1/3s tiếp theo, vật sẽ ở li độ x = 0cm.