K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2023

Với \(v = 4 \Rightarrow s = 4t\). Khi đó \(s\) là hàm số bậc nhất theo biến \(t\).

Với \(t = 1 \Rightarrow s = 4.1 = 4 \Rightarrow \) đồ thị hàm số đi qua điểm \(A\left( {1;4} \right)\).

Đồ thị hàm số \(s = 4t\) là đường thẳng đi qua hai điểm \(O\left( {0;0} \right)\) và \(A\left( {1;4} \right)\).

12 tháng 9 2023

a) Quãng được vật đi được với vận tốc 3 \(km/h\)trong khoảng thời gian \(t\) (giờ) là:

\(s = v.t = 3.t\).

b) Vẽ đồ thị hàm số \(s = 3.t\)

Cho \(t = 1 \Rightarrow s = 3.1 = 3\)\( \Rightarrow \) đồ thị hàm số đi qua điểm \(M\left( {1;3} \right)\).

Đồ thị hàm số \(s = 3.t\) là đường thẳng đi qua hai điểm \(O\) và \(M\).

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 9 2023

Cứ 1 giờ người đó lại đi được \(v\) km.

Cứ 2 giờ người đó lại đi được \(2v\)km.

Vậy sau \(t\left( h \right)\) người đó sẽ đi được quãng đường \(v.t\) km.

Vậy ta có công thức tính \(s\)theo \(t\) như sau: \(s = v.t\) trong đó \(v\) là vận tốc, \(t\) là thời gian và \(s\) là quãng đường đi được.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) Hàm số \(h\left( t \right) =  - 2{t^2} + 8t\) là hàm đa thức nên liên tục trên \(\mathbb{R}\) do đó hàm số \(h\left( t \right)\) liên tục trên tập xác định.

b) Dựa vào đồ thị hàm số khi t tiến dần đến 2 thì h(t) dần đến 8.

Vậy \(\mathop {\lim }\limits_{t \to 2} \left( { - 2{t^2} + 8t} \right) = 8\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) 

Ta có: \(f\left( { - x} \right) = {\left( { - x} \right)^2} = {x^2},f\left( x \right) = {x^2} \Rightarrow f\left( { - x} \right) = f\left( x \right)\)

Trục đối xứng của (P) là đường thẳng y = 0

b)    

Ta có: \(g\left( { - x} \right) =  - g\left( x \right)\)

Gốc tọa độ O là tâm đối xứng của đường thẳng d

22 tháng 11 2017

rảnh mà sao ko dngf phân số

23 tháng 11 2017

lúc nào đánh máy cũng sai, ns thế ai hiểu Nguyễn Hải Dương

5 tháng 9 2023

1) \(y=mx+1\left(m\ne0\right)\left(1\right)\) hay \(mx-y+1=0\)

Để đồ thị hàm số \(\left(1\right)\) đi qua điểm \(M\left(-1;-1\right)\) khi và chỉ khi

\(m.\left(-1\right)+1=-1\)

\(\Leftrightarrow-m=-2\)

\(\Leftrightarrow m=2\)

Vậy hàm số \(\left(1\right):y=2x+1\)

Bạn tự vẽ đồ thị nhé!

2) \(y=\left(m^2-2\right)x+2m+3\left(d\right)\)

Để \(\left(1\right)//\left(d\right)\) khi và chỉ khi

\(\left\{{}\begin{matrix}m^2-2=2\\2m+3\ne1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2=4\\2m\ne-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\pm2\\m\ne-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m=\pm2\) thỏa đề bài

3) Khoảng cách từ gốc O đến đồ thị hàm số \(\left(1\right)\) là:

\(d\left(O;\left(1\right)\right)=\dfrac{m.0-0+1}{\sqrt[]{2^2+1^2}}=\dfrac{2}{\sqrt[]{5}}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{0.m+1}{\sqrt[]{5}}=\dfrac{2}{\sqrt[]{5}}\)

\(\Leftrightarrow0m=1\)

\(\Leftrightarrow m\in\varnothing\)

Vậy không có giá trị nào của m để thỏa mãn đề bài,

5 tháng 9 2023

Đáp án:

1. Tìm m để đồ thị hàm số (1) đi qua điểm M (−1;−1). Với m tìm được, vẽ đồ thị hàm số (1) trên mặt phẳng tọa độ Oxy

Để đồ thị hàm số (1) đi qua điểm M (−1;−1), ta cần có m(−1)+1=−1. Từ đó ta có m=−2.

Với m=−2, đồ thị hàm số (1) là một đường thẳng có hệ số góc -2 và đi qua điểm M (−1;−1). Ta có thể vẽ đồ thị hàm số như sau:

[Image of the graph of y=-2x+1]

2. Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y (m² - 2) x + 2m+3 =

Hai đường thẳng song song khi hệ số góc của chúng bằng nhau. Do đó, ta có m=m2−2. Từ đó ta có m=2.

3. Tìm m để khoảng cách từ gốc O đến đồ thị hàm số (1) bằng 2 √5

Khoảng cách từ gốc O đến đồ thị hàm số (1) là khoảng cách từ điểm (0;1) đến đường thẳng y=mx+1. Khoảng cách này được tính theo công thức:

 

d=|m|

Do đó, ta có d=2552=2.

Từ đó, ta có m=2.

Kết luận:

  • Giá trị của m để đồ thị hàm số (1) đi qua điểm M (−1;−1) là m=-2.
  • Giá trị của m để đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y (m² - 2) x + 2m+3 = là m=2.
  • Giá trị của m để khoảng cách từ gốc O đến đồ thị hàm số (1) bằng 2 √5 là m=2.

Lưu ý:

  • Để giải bài toán 1 và 2, ta có thể thay m=-2 vào hàm số (1) và so sánh với tọa độ của điểm M (−1;−1) hoặc tọa độ của một điểm bất kỳ trên đường thẳng y (m² - 2) x + 2m+3 =.
  • Để giải bài toán 3, ta có thể sử dụng công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.

chúc bạn học tốt

10 tháng 12 2017

Câu hỏi của Nguyễn Ly - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath