K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2023

\(\dfrac{2-x}{-2}=\dfrac{-4}{2-x}\) \(\left(x\ne2\right)\)

\(\Rightarrow\left(2-x\right)\left(2-x\right)=\left(-4\right).\left(-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(2-x\right)^2=8\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2-x=\sqrt[]{8}\\2-x=-\sqrt[]{8}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2-2\sqrt[]{2}\\x=2+2\sqrt[]{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(1-\sqrt[]{2}\right)\\x=2\left(1+\sqrt[]{2}\right)\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 8 2023

Lời giải:

$\frac{2-x}{-2}=\frac{-4}{2-x}$ (đk: $2-x\neq 0$)

$\Rightarrow (2-x)^2=(-2)(-4)=8=(2\sqrt{2})^2=(-2\sqrt{2})^2$
$\Rightarrow 2-x=2\sqrt{2}$ hoặc $2-x=-2\sqrt{2}$

$\Rightarrow x=2-2\sqrt{2}$ hoặc $x=2+2\sqrt{2}$

6 tháng 9 2023

Bài 1:

S = 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x...x 2 (2023 chữ số 2)

Nhóm 4 thừa số 2 vào một nhóm thì vì:

2023 : 4 = 505 dư 3 

Vậy

S = (2x2x2x2) x...x (2 x 2 x 2 x 2) x 2 x 2 x 2 có 503 nhóm (2x2x2x2)

S = \(\overline{..6}\) x ...x \(\overline{..6}\) x 8

S = \(\overline{..6}\) x 8

S = \(\overline{..8}\)

                

       

6 tháng 9 2023

             Bài 2:

S = 3 x 13 x 23 x...x 2023

Xét dãy số: 3; 13; 23;..;2023

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 13 - 3 = 10

Số số hạng của dãy số trên là: (2023 - 3):10 + 1 = 203 (số hạng)

 Vậy chữ số tận cùng của S bằng chữ số tận cùng của A.

  Với A = 3 x 3 x 3 x...x 3 (203 thừa số 3)

  Nhóm 4 thừa số 3 thành 1 nhóm, vì 203 : 4 = 50 (dư 3)

  A = (3 x 3 x 3 x 3)x...x(3x3x3x3)x3x3x3 có 50 nhóm (3x3x3x3)

   A = \(\overline{..1}\) x...x \(\overline{..1}\) x 27

   A = \(\overline{..7}\)

   

 

 

 

5 tháng 9 2023

1) \(S=2.2.2..2\left(2023.số.2\right)\)

\(\Rightarrow S=2^{2023}=\left(2^{20}\right)^{101}.2^3=\overline{....6}.8=\overline{.....8}\)

2) \(S=3.13.23...2023\)

Từ \(3;13;23;...2023\) có \(\left[\left(2023-3\right):10+1\right]=203\left(số.hạng\right)\)

\(\) \(\Rightarrow S\) có số tận cùng là \(1.3^3=27\left(3^{203}=\left(3^{20}\right)^{10}.3^3\right)\)

\(\Rightarrow S=\overline{.....7}\)

3) \(S=4.4.4...4\left(2023.số.4\right)\)

\(\Rightarrow S=4^{2023}=\overline{.....4}\)

4) \(S=7.17.27.....2017\)

Từ \(7;17;27;...2017\) có \(\left[\left(2017-7\right):10+1\right]=202\left(số.hạng\right)\)

\(\Rightarrow S\) có tận cùng là \(1.7^2=49\left(7^{202}=7^{4.50}.7^2\right)\)

\(\Rightarrow S=\overline{.....9}\)

26 tháng 10 2018

Thiên Hương đẹp quá đi mất?

28 tháng 10 2018

 Cho hoi dap de hoi chi khong duoc noi lung tung day la pham loi trong hoi dap

29 tháng 10 2021

\(x\left(x-2\right)\left(x+2\right)-\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)=4\)

\(\Rightarrow x\left(x^2-4\right)-\left(x^3+8\right)=4\)

\(\Rightarrow x^3-4x-x^3-8=4\)

\(\Rightarrow4x=-12\Rightarrow x=-3\)

29 tháng 10 2021

\(\Leftrightarrow x^3-4x-x^3-8=4\)

\(\Leftrightarrow-4x=12\)

hay x=-3

3 tháng 12 2023

$(x^2-2)^2+4(x-1)^2-4(x^2-2)(x-1)=0$

$\Leftrightarrow(x^2-2)^2-4(x^2-2)(x-1)+4(x-1)^2=0$

$\Leftrightarrow(x^2-2)^2-2\cdot(x^2-2)\cdot2(x-1)+[2(x-1)]^2=0$

$\Leftrightarrow[(x^2-2)-2(x-1)]^2=0$

$\Leftrightarrow(x^2-2-2x+2)^2=0$

$\Leftrightarrow(x^2-2x)^2=0$

$\Leftrightarrow x^2-2x=0$

$\Leftrightarrow x(x-2)=0$

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: $x\in\{0;2\}$.

Bài 1: 

c) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{\dfrac{1}{4};-\dfrac{1}{4}\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{3}{1-4x}=\dfrac{2}{4x+1}-\dfrac{8+6x}{16x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-3\left(4x+1\right)}{\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)}=\dfrac{2\left(4x-1\right)}{\left(4x+1\right)\left(4x-1\right)}-\dfrac{6x+8}{\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)}\)

Suy ra: \(-12x-3=8x-2-6x-8\)

\(\Leftrightarrow-12x-3-2x+10=0\)

\(\Leftrightarrow-14x+7=0\)

\(\Leftrightarrow-14x=-7\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)(nhận)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{1}{2}\right\}\)

15 tháng 10 2017

\(8\left(x+\frac{1}{x}\right)^2+4\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)^2-4\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)\left(x+\frac{1}{x}\right)^2=\left(x+4\right)^2\)

ĐKXĐ : \(x\ne0\) 

Ta có \(pt\Leftrightarrow8\left(x^2+\frac{1}{x^2}+2\right)+4\left(x^2+\frac{1}{x}\right)^2-4\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)\left(x^2+\frac{1}{x^2}+2\right)=\left(x+4\right)^2\)

Đặt \(x^2+\frac{1}{x^2}=a\) thay vào pt trên ta có :

\(pt\Leftrightarrow8\left(a+2\right)+4a^2-4.a.\left(a+2\right)=\left(x+4\right)^2\)

\(\Leftrightarrow8a+16+4a^2-4a^2-8a=\left(x+4\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)^2=16\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+4=4\\x+4=-4\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(KTMĐKXĐ\right)\\x=-8\left(TMĐKXĐ\right)\end{cases}}}\)

Vậy \(x=-8\)

\(\)

15 tháng 10 2017

ko biet vua chia tay nen ko tra loi dc huhu em oi

a: \(A=\dfrac{x-2-2x-4+x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{-\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{6\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{-6}{\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{-\left(x+1\right)}{6\left(x+2\right)}=\dfrac{\left(x+1\right)}{\left(x+2\right)^2}\)

b: A>0

=>x+1>0

=>x>-1

c: x^2+3x+2=0

=>(x+1)(x+2)=0

=>x=-2(loại) hoặc x=-1(loại)

Do đó: Khi x^2+3x+2=0 thì A ko có giá trị