K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2023

a)

\(\dfrac{M_X}{M_{H_2}}=18\\ \Rightarrow M_X=18.2=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

`X:O_2`

b)

\(\dfrac{M_Y}{M_{H_2}}=15\\ \Rightarrow M_Y=15.2=30\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

`Y:NO`

c)

\(\dfrac{M_Z}{M_{H_2}}=32\\ \Rightarrow M_Z=32.2=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

`Z:SO_2`

d)

\(\dfrac{M_T}{M_{kk}}=1,517\\ \Rightarrow M_T=1,517.29=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

`T:CO_2`

e)

\(\dfrac{M_U}{M_{kk}}=2,759\\ \Rightarrow M_U=2,759.29=80\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

`U:SO_3`

4 tháng 12 2021

\(M_X=8\cdot2=16đvC\)

\(M_Y=15\cdot2=30đvC\)

\(M_Z=32\cdot2=64đvC\)

4 tháng 12 2021

Tỉ khối của một khí A với khí B là tỉ số về khối lượng mol của khí A so với khí B.

a) \(d_{\dfrac{X}{H_2}}=8\Rightarrow M_X=8.M_{H_2}=8.2.M_H=8.2.1=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

b) \(d_{\dfrac{Y}{H_2}}=15\Rightarrow M_Y=15.M_{H_2}=15.2.M_H=15.2.1=30\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

c) \(d_{\dfrac{Z}{H_2}}=32\Rightarrow M_Z=32.M_{H_2}=32.2.M_H=32.2.1=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

4 tháng 12 2021

Câu này mình làm rồi nha!

1 tháng 10 2023

Gọi CTTQ là : XO3 

\(a,\rightarrow M_A=80\)

\(\rightarrow M_X=80-\left(16.3\right)=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy X là S ( lưu huỳnh )

\(\%m_{S\left(SO_3\right)}=\dfrac{32}{80}.100\%=40\%\)

 

25 tháng 7 2023

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{N_2}=x\left(mol\right)\\n_{NO}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{hh}=\dfrac{12,395}{24,79}=0,5\left(mol\right)\) (chắc đkc nhỉ vì đktc số kì: )

=> x + y = 0,5 (1)

Tỉ khối của X so với khí `H_2` là 14,5 có:

\(M_X=14,5.2=29\left(g/mol\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{28x+30y}{x+y}=29\\ \Rightarrow x-y=0\left(2\right)\)

Từ (1), (2) có: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,5\\x-y=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,25\\y=0,25\end{matrix}\right.\) (bấm máy giải hệ)

a

Số mol mỗi khí trong hỗn hợp khí X: \(n_{N_2}=n_{NO}=0,25\left(mol\right)\)

b

\(\%_{m_{N_2}}=\dfrac{0,25.28.100\%}{0,25.28+0,25.30}=48,28\%\)

\(\%_{m_{NO}}=100\%-48,28\%=51,72\%\)

14 tháng 8 2021

a)

$M_{khí} = M_{N_2}.2 = 28.2 = 56(g/mol)$
b)

$M_{khí\ 1} = M_{không\ khí}.2,45 = 29.2,45 = 71,05(g/mol)$
$M_{khí\ 2} = M_{không\ khí}.0,965 = 29.0,965 = 27,985(g/mol)$

21 tháng 11 2023

Đầu tiên, ta xác định nguyên tố R. Theo đề bài, oxyde cao nhất của R chứa 60% oxy theo khối lượng. Do đó, khối lượng của R chiếm 40%. Ta có công thức tính khối lượng nguyên tố trong hợp chất như sau:

MR=M0×4060

Trong đó, M0 là khối lượng phân tử của Oxy (16 đvC). Thay số vào công thức trên, ta được:

MR=16×4060=10.67≈11

Vậy nguyên tố R có khối lượng phân tử gần với 11 đvC, nên R có thể là nguyên tố Natri (Na).

Tiếp theo, ta xác định công thức của oxyde cao nhất của R. Vì oxyde cao nhất của Natri là Na2O, nên công thức của oxyde là Na2O.

Cuối cùng, ta xác định công thức của hợp chất khí của R với hydrogen. Theo đề bài, tỉ khối hơi của hợp chất này so với khí hydrogen là 17. Do đó, khối lượng phân tử của hợp chất này là 17 lần khối lượng phân tử của hydrogen. Ta có công thức tính khối lượng phân tử của hợp chất như sau:

MRH=17×MH

Trong đó, MH là khối lượng phân tử của Hydrogen (2 đvC). Thay số vào công thức trên, ta được:

MRH=17×2=34

Vì khối lượng phân tử của Natri là 23 đvC và khối lượng phân tử của Hydrogen là 1 đvC, nên công thức của hợp chất khí của R với hydrogen là NaH.

Vậy, R là Natri (Na), công thức oxyde của R là Na2O và công thức hợp chất khí của R với hydrogen là NaH.

5 tháng 11 2023

BT1 : 

Ta có : \(d_{\dfrac{A}{B}}=\dfrac{M_A}{M_B}=1,8\)

\(\rightarrow M_A=1,8.30=54\) 

BT2 : 

Ta có : \(d_{\dfrac{Y}{SO2}}=\dfrac{M_Y}{M_{SO2}}=0,5\rightarrow M_Y=0,5.64=32\)

mà \(d_{\dfrac{X}{Y}}=\dfrac{M_X}{M_Y}=1,5\rightarrow M_X=1,5.32=48\)