K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sửa đề: ΔAKC vuông tại A

góc K=90-30=60 độ

Xét ΔACK vuông tại A có sin C=AK/CK

=>3/CK=1/2

=>CK=6cm

AC=căn 6^2-3^2=3*căn 3(cm)

5 tháng 10 2023

Bạn tự vẽ hình nhé.

\(\Delta ABC\) vuông tại \(A:AC=AB\cdot cotC=6\cdot cot30^o=6\sqrt{3}\)

Và: \(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{\dfrac{AB^2\cdot AC^2}{AB^2+AC^2}}=\sqrt{\dfrac{6^2\cdot\left(6\sqrt{3}\right)^2}{6^2+\left(6\sqrt{3}\right)^2}}=3\sqrt{3}\)

Vậy: \(AH=3\sqrt{3}.\)

6 tháng 8 2017

minh ko bit

16 tháng 8 2017

chọn mik rùi mik bày cho

ΔAHC vuông tại H

=>AH^2+HC^2=AC^2

=>HC=3,2cm

Xét ΔAHC có AE là phân giác

nên HE/AH=EC/AC

=>HE/3=EC/5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{HE}{3}=\dfrac{EC}{5}=\dfrac{HE+EC}{3+5}=\dfrac{3.2}{8}=0.4\)

=>HE=1,2cm

29 tháng 2 2016

EGHJHGVBNMJHG

K NHE

29 tháng 1 2022

A B C M H

a. xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông AMH có:

BH = MH ( gt )

AM: cạnh chung

Vậy tam giác vuông ABH = tam giác vuông AMH ( 2 cạnh góc vuông )

=> AB = AC ( 2 cạnh tương ứng )

=> ABC cân tại A

b. áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông AHC có:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(5^2=3^2+HC^2\)

=>\(HC=\sqrt{5^2-3^2}=\sqrt{16}=4cm\)

c. ta có :

AE = AF ( gt ) => tam giác AEF cân tại A

ta có : AH là đường cao của tam giác ABM cũng là đường cao tam giác AEF

=> EF vuông AH

Mà BC cũng vuông AH

=> EF // BC ( 2 cạnh cùng vuông với cạnh thứ 3 )

 

15 tháng 3 2016

Mình ghét hình...với lại nó dài nữa! Ai làm cũng mỏi tay bạn à...

15 tháng 3 2016

a)BD, CE vuông góc với AC,AB

=> H là trực tâm của tam giác ABC

=>AH là đường cao của tam giác ABC

=>AH vuông góc BC

b)ta có:góc EAC=gócDAB

              góc ADB=góc AEC=90độ

=>tam giác ABD đồng dạng với tam giác ACE