K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2023

A B C M N H E

a/

MN//BC (gt)

\(\Rightarrow\widehat{BMN}=\widehat{BAC}=60^o\) (Góc đông vị)

\(\widehat{BNM}=\widehat{BCA}=60^o\) (góc đồng vị)

\(\widehat{ABC}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BMN}=\widehat{BNM}=\widehat{ABC}=60^o\)

=> tg BMN là tg đều => BM = BN

Ta có

AM = AB-BM; CN = BC-BN

Mà AB = BC

=> AM=CN (1)

tg BMN là tg đều nên 3 đường cao cũng đồng thời là 3 đường phân giác; 3 đường trung tuyến => H cũng đồng thời là trọng tâm của tg BMN

Gọi h là đường cao của tg BMN

=> \(HM=HN=\dfrac{2}{3}h\) (2)

\(\widehat{BMH}=\widehat{NMH}=\widehat{MNH}=\widehat{BNH}=\dfrac{60^o}{2}=30^o\)

\(\widehat{AMN}=180^o-\widehat{BMN}=180^o-60^o=120^o\)

\(\widehat{CNM}=180^o-\widehat{BNM}=180^o-60^o=120^o\)

\(\widehat{AMH}=\widehat{AMN}+\widehat{NMH}=120^o+30^o=150^o\)

\(\widehat{CNH}=\widehat{CNM}+\widehat{MNH}=120^o+30^o=150^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AMH}=\widehat{CNH}\) (3)

Từ (1) (2) (3) => tg AHM = tg CHN (c.g.c)

b/

 

 

25 tháng 7 2023

Bạn xem lại đề

4 tháng 1 2019

de lam ban a nhe lam theo cach sau nhe b1 tra tren mang oke hoi ngu occcccccccccccccccccccc chooooooooooooooooooô vua thoi an bullllllllllllllllllllllllshittttttttttttttttttttttttttttttdi ban co nghia la an cut trau ay

Đừng có gây sự chú ý nha! Ko bt thì để ng khác lm

24 tháng 2 2022

vẽ giùm cái hình ;-;

a: Xét ΔABM vuông tại B và ΔAEM vuông tại E có

AM chung

AB=AE

Do đó: ΔABM=ΔAEM

Suy ra: MB=ME

hay ΔMBE cân tại M

b: Ta có: AB=AE

nên A nằm trên đường trung trực của BE(1)

Ta có: MB=ME

nên M nằm trên đường trung trực của BE(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của BE

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

b) 

Ta có: ΔAHB=ΔAHC(cmt)

nên HB=HC(hai cạnh tương ứng)

mà B,H,C thẳng hàng(gt)

nên H là trung điểm của BC

Xét ΔABC có 

H là trung điểm của BC(cmt)

HD//AC(gt)

Do đó: D là trung điểm của AB(Định lí 1 đường trung bình của tam giác)

Ta có: ΔAHB vuông tại H(gt)

mà HD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB(D là trung điểm của AB)

nên \(HD=\dfrac{AB}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

mà \(AD=\dfrac{AB}{2}\)(D là trung điểm của AB)

nên HD=AD

Xét ΔADH có HD=AD(cmt)

nên ΔADH cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔABH=ΔACH

b: góc DAH=góc HAC=góc DHA

=>ΔDAH cân tại D

=>góc DHB=góc DBH

=>DH=DB=DA
=>D là trung điểm của AB

=>DH=1/2AB

12 tháng 5 2023

mình đg cần câu c bạn biết làm câu c không

 

3 tháng 5 2022

a) Có: △ABC cân tại A => AB=AC

         và AI là tia p/g của góc ABC => góc BAI= góc CAI

Xét △ABI và △ ACI có

            AI chung

       góc BAI= góc CAI

       AB=AC

=>△ABI = △ ACI (c.g.c)

b)Có : △ABC cân tại A ; AI là tia p/g của góc ABC

=> AI cũng là đường trung tuyến của  △ABC

có :D là trung điểm của AC 

=> BD là đường trung tuyến của  △ ABC

trong  △ABC có 

    AI là đường trung tuyến thứ nhất

   BD là đường trung tuyến thứ hai

Mà 2 đường này cắt nhau tại M

=> M là trọng tâm của △ABC

BI=CI=BC/2=3(cm)

Có : △ABC cân tại A ; AI là tia p/g của góc ABC

=> AI cũng là đường cao

=> AI⊥BC

=> △ABI vuông tại I 

=> AI^2+ BI^2= AB^2

=> AI^2+9=25

  AI^2 = 16

=> AI = 4( cm)

3 tháng 5 2022

làm đc cả bài lớp 7 cơ đấy .-.