K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 11 2023

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 11 2023

Các hình có các cặp đường thẳng song song với nhau: c, e

Các hình có các cặp đường thẳng vuông góc với nhau: b, d, g

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

a) \(AB = AM + MB = 1 + 2 = 3;AC = AN + NC = 2 + 4 = 6;BC = BP + PC = 2 + 3 = 5\)

 Ta có: \(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{1}{3};\frac{{AN}}{{AC}} = \frac{2}{6} = \frac{1}{3}\).

Vì \(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{{AN}}{{AC}} = \frac{1}{3}\) nên theo định lí Thales đảo trong tam giác \(ABC\), ta có \(MN//BC\).

Ta có: \(\frac{{CN}}{{CA}} = \frac{4}{6} = \frac{2}{3};\frac{{CP}}{{CB}} = \frac{3}{5}\).

Vì \(\frac{{CN}}{{AC}} \ne \frac{{CP}}{{BC}}\left( {\frac{2}{3} \ne \frac{3}{5}} \right)\) nên theo định lí Thales đảo trong tam giác \(ABC\), ta có \(NP\) không song song với \(BC\).

b) Vì \(\widehat {B''A''O} = \widehat {OA'B'}\) mà hai góc này ở vị trí so le trong nên \(A''B''//A'B'\).

\(OA = OA' + A'A = 2 + 3 = 5;OB = OB' + B'B = 3 + 4,5 = 7,5\)

Ta có: \(\frac{{OA'}}{{OA}} = \frac{2}{5};\frac{{OB'}}{{OB}} = \frac{3}{{7,5}} = \frac{2}{5}\).

Vì \(\frac{{OA'}}{{OA}} = \frac{{OB'}}{{OB}} = \frac{2}{5}\) nên theo định lí Thales đảo trong tam giác \(OAB\), ta có \(A'B'//AB\).

Vì \(\left\{ \begin{array}{l}A'B'//AB\\A'B'//A''B''\end{array} \right. \Rightarrow AB//A''B''\).

`a, AB` không song song `CD`

`b, EG` song song `HI`

`c, MN` không song song `PQ`

`d, ST` song song `XY`

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 9 2023

Hệ số góc của đường thẳng \({d_1}:y = 3x\) là \(a = 3\);

Hệ số góc của đường thẳng \({d_2}:y =  - 7x + 9\) là \(a =  - 7\);

Hệ số góc của đường thẳng \({d_3}:y = 3x - 0,8\) là \(a = 3\);

Hệ số góc của đường thẳng \({d_4}:y =  - 7x - 1\) là \(a =  - 7\);

Hệ số góc của đường thẳng \({d_5}:y = \sqrt 2 x + 10\) là \(a = \sqrt 2 \);

Hệ số góc của đường thẳng \({d_6}:y = \sqrt 2 x + \sqrt {10} \) là \(a = \sqrt 2 \);

- Các cặp đường thẳng song song là:

\({d_1}:y = 3x\) và \({d_3}:y = 3x - 0,8\) vì đều có hệ số góc \(a = 3\) và chúng phân biệt với nhau do chúng cắt \(Oy\) tại hai điểm phân biệt.

\({d_2}:y =  - 7x + 9\) và \({d_4}:y =  - 7x - 1\) vì đều có hệ số góc \(a =  - 7\)và chúng phân biệt với nhau do chúng cắt \(Oy\) tại hai điểm phân biệt.

\({d_5}:y = \sqrt 2 x + 10\) và \({d_6}:y = \sqrt 2 x + \sqrt {10} \) vì đều có hệ số góc \(a = \sqrt 2 \)và chúng phân biệt với nhau do chúng cắt \(Oy\) tại hai điểm phân biệt.

- Ba cặp đường thẳng cắt nhau là:

\({d_1}:y = 3x\) và \({d_4}:y =  - 7x - 1\) vì có hệ số góc khác nhau \(\left( {3 \ne  - 7} \right)\).

\({d_2}:y =  - 7x + 9\) và \({d_6}:y = \sqrt 2 x + \sqrt {10} \) vì có hệ số góc khác nhau \(\left( { - 7 \ne \sqrt 2 } \right)\).

\({d_3}:y = 3x - 0,8\) và \({d_5}:y = \sqrt 2 x + 10\) vì có hệ số góc khác nhau \(\left( {3 \ne \sqrt 2 } \right)\).

24 tháng 7 2023

người ta nói nêu tên, em đọc kĩ đề bài em nhé!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 11 2023

Hình a: IK và MN là hai đường thẳng không vuông góc với nhau.

Hình b: PQ và RS là hai đường thẳng vuông góc với nhau.

Hình c: CD và EG là hai đường thẳng vuông góc với nhau.

11 tháng 4 2018

a) Đúng                 b) Sai          c) Đúng    d) Sai             e) Đúng

12 tháng 3 2018

a) Đúng

b) Sai

c) Đúng

d) Sai

e) Đúng

16 tháng 9 2016

1.có

vì tạo ra một cặp óc so le trong

 

2. bằng  nhau

 

27 tháng 9 2016

1) song song

2)bằng nhau

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 9 2023

Hệ số góc của đường thẳng \({d_1}:y = 0,2x\) là \(a = 0,2\);

Hệ số góc của đường thẳng \({d_2}:y =  - 2x + 4\) là \(a =  - 2\);

Hệ số góc của đường thẳng \({d_3}:y = 0,2x - 0,8\) là \(a = 0,2\);

Hệ số góc của đường thẳng \({d_4}:y =  - 2x - 5\) là \(a =  - 2\);

Hệ số góc của đường thẳng \({d_5}:y = \sqrt 3 x + 3\) là \(a = \sqrt 3 \);

Hệ số góc của đường thẳng \({d_6}:y = \sqrt 3 x - \sqrt 5 \) là \(a = \sqrt 3 \);

- Các cặp đường thẳng song song là:

\({d_1}:y = 0,2x\) và \({d_3}:y = 0,2x - 0,8\) vì đều có hệ số góc \(a = 0,2\) và chúng phân biệt vì cắt \(Oy\) tại hai điểm khác nhau.

\({d_2}:y =  - 2x + 4\) và \({d_4}:y =  - 2x - 5\) vì đều có hệ số góc \(a =  - 2\)và chúng phân biệt vì cắt \(Oy\) tại hai điểm khác nhau.

\({d_5}:y = \sqrt 3 x + 3\) và \({d_6}:y = \sqrt 3 x - \sqrt 5 \) vì đều có hệ số góc \(a = \sqrt 3 \) và chúng phân biệt vì cắt \(Oy\) tại hai điểm khác nhau.

- Ba cặp đường thẳng cắt nhau là:

\({d_1}:y = 0,2x\) và \({d_2}:y =  - 2x + 4\) vì có hệ số góc khác nhau \(\left( {0,2 \ne  - 2} \right)\).

\({d_3}:y = 0,2x - 0,8\) và \({d_4}:y =  - 2x - 5\)vì có hệ số góc khác nhau \(\left( {0,2 \ne  - 2} \right)\).

\({d_5}:y = \sqrt 3 x + 3\) và \({d_4}:y =  - 2x - 5\) vì có hệ số góc khác nhau \(\left( {\sqrt 3  \ne  - 2} \right)\).

12 tháng 9 2023

Ba cặp đường thẳng cắt nhau: d1 và d2, d2 và d3, d4 và d5

Các cặp đường thẳng song song: d1 và d3, d2 và d4, d5 và d6