K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

`a,` Chiều dài ` =(6xy+10y^2) : 2y = 3x + 5y`.

`b,` Diện tích đáy: `(12x^3 - 3xy^2 + 9x^2y) : 3x`

`= 4x^2 - y^2 + 3xy`

22 tháng 7 2023

Diện tích đáy của hình hộp chữ nhật là:
\(S_{\text{đáy}}=\dfrac{V}{3y}=\dfrac{12x^2y}{3y}=4x^2\)

20 tháng 2 2022

tích cho mik mik giải cho

1 tháng 3 2022

Gọi cạnh của hình lập phương là a.

Thể tích của hình lập phương là : a × a × a.

Thể tích hình hộp chữ nhật là : 40 × 10 × a.

Ta có : a × a × a = 40 × 10 × a

a × a = 40 x 10 (chia cả hai phép tính cho a)

Vậy a × a = 2a = 400 ⇒ a = 20.

⇒ Cạnh hình lập phương là 6cm.

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

    ( 40 + 10) x 2x 20 = 2000 (cm²)

Thể tích của hình lập phương:

     20 × 20 × 20 = 8000 ( cm³ )

9 tháng 2 2016

1. Hình hộp chữ nhật đó có : - Chiều rộng là :1,3 x 2/3 = 13/15(dm) 

                                          - Diện tích xung quanh là : 2 x (1,3 +13/15) x 1 = 13/3(dm2)

                                          - Diện tích toàn phần là : 13/3 + 1,3 x 13/15 x 2 = 494/75(dm2)

2. Diện tích xung quanh của thùng tôn là : 2 x (10+ 5) x 7 = 210(dm2)

   Diện tích tôn để làm thùng là : 210 + 10 x 5 = 260(dm2)

3. Hộp giấy đó có : - Diện tích xung quanh là : 6 x 4 x 8 = 192(dm2)

                            - Diện tích toàn phần là : 192 + 6 x 6 x 2 = 264(dm2)

4. Hình hộp chữ nhật đó có : - Chiều rộng là : 12 x 1/3 = 4(cm) ; Chiều cao là : 4 : 2/3 = 6(cm)

                                          - Diện tích xung quanh là : 2 x (12+ 4) x 6 = 192(cm2)

                                          - Diện tích toàn phần là : 192 + 12 x 4 x 2 = 288(cm2)

5. Chiều cao của hình thang đó là : 3/4 x 2 : 5/8 = 2,4(m)

Bài 5 bạn phải thay "độ dài đáy" thành "tổng độ dài 2 đáy" thì đề mới chính xác.

13 tháng 2 2017

dung rôi day

9 tháng 2 2016

Những bài toán này là bản sao Nguyễn Trần Hà Thư 2.0.Muốn biết bài giải và đáp số,bạn hãy hỏi Hà Thư vì mình đã giải cho bạn ấy rất đầy đủ.

1 tháng 3 2022

Gọi cạnh của hình lập phương là a.

Thể tích của hình lập phương là : a × a × a.

Thể tích hình hộp chữ nhật là : 40 × 10 × a.

Ta có : a × a × a = 40 × 10 × a

a × a = 40 x 10 (chia cả hai phép tính cho a)

Vậy a × a = 2a = 400 ⇒ a = 20.

⇒Cạnh hình lập phương là 6cm.

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

    ( 40 + 10) x 2 x 20=2000(cm²)

Thể tích của hình lập phương:

     20 × 20 × 20 = 8000 ( cm³ )

1 tháng 3 2022

Đưa thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật dưới dạng tỉ số để rút gọn để tìm ra cạnh hình lập phương hay chiều cao hình hộp chữ nhật, ta có:

\(\frac{a\text{x}a\text{x}a}{40\text{x}10\text{x}a}=\frac{a\text{x}a}{40\text{x}10}=\frac{a\text{x}a}{400}\)

Mà \(400=20\text{x}20\)nên cạnh của hình lập phương hay chiều cao hình hộp chữ nhật là \(20\left(cm\right)\)

a) Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là:

\(\left(40+10\right)\text{x}2=100\left(cm\right)\)

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

\(100\text{x}20=2000\left(cm^2\right)\)

b) Thể tích hình lập phương là:

\(20\text{x}20\text{x}20=8000\left(cm^3\right)\)

Đáp số: a) \(2000cm^2\)

             b) \(8000cm^3\)

20 tháng 1 2022

NO NO QUA DAI :[