K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: EK^2=EF^2+FK^2

=>ΔEFK vuông tại F

b: PQ^2<>QR^2+PR^2

=>ΔPRQ ko vuông

c: EF^2=DE^2+DF^2

=>ΔDEF vuông tại D

17 tháng 4 2022

B

16 tháng 2 2021

Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài 3 cạnh như sau:

a)9 cm, 15 cm,12 cm

b)5 dm, 13 dm, 12dm

c)7 m, 7m, 10 m

 

16 tháng 2 2021

Tam giác là tam giác vuông trong các tam giác  có độ dài 3 cạnh là:

Tam giác thứ nhất có độ dài là 9cm,15cm,12cm do \(9^2+12^2=81+144=225=15^2\)

; tam giác thứ hai có độ dài là 5dm,13dm,12dm do \(5^2+12^2=25+144=169=13^2\)

15 tháng 2 2022

a) Ta thấy: 92+122=81+144=225=152

=> Đó là 3 cạnh tam giác vuông

b) Ta thấy: 132=169= 144+25= 122+52

=> Đó là 3 cạnh của tam giác vuông

c) 82=64

52+62=25+36=61

Vì 61 khác 64

=> Đây không phải 3 cạnh của tam giác vuông

9 tháng 3 2017

a, Ta có ∆DEF vuông vì  D E 2 + D F 2 = F E 2

b, c, Tìm được: DK = 24 5 cm và HK = 32 5 cm

K D E ^ ≈ 36 0 52 ' ; K E D ^ = 35 0 8 '

d, Tìm được DM=3cm, FM=5cm và EM =  3 5 cm

e, f, Ta có:  sin D F K ^ = D K D F ;  sin D F E ^ = D E E F

=>  D K D F = D E E F => ED.DF = DK.EF

a) Xét ΔDEF có:

FD²=15²=225

DE²+EF²=9²+12²=225

⇒FD²=DE²+EF²(ĐL py-ta-go đảo)

⇒ΔDEF vuông tại E

b)Vì M là TĐ của EF nên:

⇒ FM=ME=EF :2=12:2=6(cm)

Xét MED vuông tại E có:

MD²=ME²+ED²(ĐL py-ta-go thuận)

MD²=6²+9²

MD²=117

MD=√117=10,82 (cm)

14 tháng 2 2020

Hình minh họa :)

E D F _ _ M

a) Ta có: DF2 = 152 = 225 (cm)

ED2 + EF2 = 92 + 122 = 225 (cm)

=> DF2 = ED2 + EF2 (định lí Pytago đảo)

=> △DEF vuông tại E

b) Ta có: M là trung điểm EF

=> ME = MF = 12 : 2 = 6 (cm)

Xét △DEM vuông tại E 

=> ED2 + EM2 = DM2 (định lí Pytago)

=> DM2 = 92 + 62

=> DM2 = 117

=> DM = \(\sqrt{117}\)cm

Vậy DM = \(\sqrt{117}\)cm

a: Xét ΔDEF có \(EF^2=DE^2+DF^2\)

nên ΔDEF vuông tại D

11 tháng 5 2022

a, Theo định lí Pytago tam giác DEF vuông tại D

\(DF=\sqrt{EF^2-DE^2}=16cm\)

b, Xét tam giác EDF và tam giác DHF có 

^EFD _ chung, ^EDF = ^DHF = 900

Vậy tam giác EDF ~ tam giác DHF (g.g) 

\(\dfrac{EF}{DF}=\dfrac{DF}{HF}\Rightarrow DF^2=EF.HF\)