K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2023

a) Ta có: \(\left(x-1\right)\left(x-5\right)=0\) (Với \(x\in N\))

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(tm\right)\\x=5\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy các phần tử của tập hợp A là \(A=\left\{1;5\right\}\) có 2 phần tử

b) Ta có: \(x=3k+1\) mà \(k\le50\)

Vậy các phần tử của tập hợp B là:

\(3\cdot1+1=4\)

\(3\cdot2+1=7\)

\(3\cdot3+1=10\)

....

\(3\cdot50+1=151\)

Các phần tử của tập hợp B là: \(B=\left\{4;7;10;...;151\right\}\)

Số phần tử là: \(\left(151-4\right):3+1=50\) (phần tử)

11 tháng 7 2023

Ta có:(x - 1) (x - 5) = 0

x - 1 = 0 hoặc x - 5 = 0

*) x - 1 = 0

x = 1 (nhận)

*) x - 5 = 0

x = 5 (nhận)

A = {1; 5}

Vậy A có 2 phần tử

-----------------

B = {1; 4; 7; ...; 151}

Số phần tử của B:

(151 - 1) : 3 + 1 = 51 (phần tử)

7 tháng 6 2017

666 phần tử

7 tháng 6 2017

ta có x=3k => x chia hết cho 3 và 1000<x<3000

=> B= {1002;1005;.....;2997}

số phần tử là: 

(2997-1002):3+1=666 (phần tử)

23 tháng 9 2023

\(A=\left\{x\in R|1:\left|x-3\right|>3\right\}\)

Giải \(1:\left|x-3\right|>3\Leftrightarrow\left|x-3\right|>\dfrac{1}{3}\)

\(TH_1:x\ge3\\ x-3>\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x>\dfrac{10}{3}\left(tm\right)\)

\(TH_2:x< 3\\ x-3>-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x>\dfrac{8}{3}\left(tm\right)\)

Vậy \(A=\left\{x\in R|x>\dfrac{10}{3}\right\}\) \(\Rightarrow A=\left(-\infty;\dfrac{10}{3}\right)\) (1)

\(B=\left\{x\in R|\left|x-2\right|< 2\right\}\)

Giải \(\left|x-2\right|< 2\)

\(TH_1:x\ge2\\ x-2< 2\Leftrightarrow x< 4\left(tm\right)\Rightarrow2\le x< 4\)

\(TH_2:x< 2\\ x-2< -2\Leftrightarrow x< 0\left(tm\right)\Rightarrow x< 0\)

Vậy \(B=[2;4)\) (2)

Từ (1),(2) \(\Rightarrow X=A\cap B=[2;\dfrac{10}{3})\)

Do cả 2 tập A và B đều có \(x\in R\) nên số phần từ của tập X nằm trong khoảng từ 2 đến 10/3.

 

21 tháng 8 2018

Xét tập hợp 1 :

x chia hết cho 2 và 3 => x chia hết cho 6 

A = { 6; 12; 18; ...; 60; 96 }

Vậy,......

20 tháng 8 2017

a) Có vô vàn phần tử nhưng không có 0 .

b) Không có phần tử nào .

c) Có 1 phần tử .

d) Có 1 phần tử .

e) Không có phần tử nào .

g) Có 9 phần tử .

h) Có 10 phần tử .

i) Có 9 phần tử .

25 tháng 8 2015

1) A ={3; 7; 11; 15; 19; 23; 27; 31; 35; 39; 43; 47;}

B = {1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15; 17; 19; 21; 23; 25; 27; 29}

2) tập hợp con có 3 phần tử của A là: {3;5;7} ; {7;11;15}; {11;15;19}

3) D = {31; 35; 39; 43; 47}

25 tháng 8 2015

1) A = {3;7;11;.......;47}

B = {1;3;5;.....;29}

 

21 tháng 8 2016

A={ 0;1;2;3}

B={3;4}

C={0;4}

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

\(\text{A = }\left\{\dfrac{1}{x}\text{ | }x\in\text{N*},\text{ }x< 6\right\}\)

`=>`\(x\in\left\{1;2;3;4;5\right\}\)

`=>`\(A=\left\{\dfrac{1}{1};\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{5}\right\}\)