K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2017

Nếu số chia là 7 thì số dư lớn nhất là 6

Số bị chia là:

15 x 7 + 6 = 111

:(                Đáp số: 111

24 tháng 5 2017

Vì số dư luôn bé hơn số chia nên số dư lớn nhất là : 6

Ta có biểu thức :

x : 7 = 15 (dư 6 )

x = 15 x 7 + 6

x = 111

Vì x = 111 nên số bị chia là 111

Đáp số : 111

17 tháng 11 2019

Thương là số chẵn lớn nhất có 2 chữ số => Thương = 98

Vì số chia = 7 mà số dư lớn nhất có thể => số dư = 6

=> Số bị chia là : 98 x 7 + 6 = 692 

Vậy số bị chia là 692

20 tháng 11 2019

số chẵn lớn nhất có hai chữ số là 98 và số dư lớn nhất là 97

Vậy số bị chia =98*7+97=783

13 tháng 5 2020

Ta có số dư phải nhỏ hơn 4 mà số dư lớn nhất nên số dư là 3

Số bị chia là: \(1418.4+3=5675\)

Học tốt

15 tháng 5 2020

1418.4+3=5675

26 tháng 6 2018

Một phép chia có số bị chia bằng 6366, thương bằng 397, số dư là số chẵn lớn nhất có thể có trong phép chia đó ( 1 ) . Tìm số chia và số dư trong phép chia 
Có 6366 : 397 = 16 ( dư 14 ) => 6366 : 16 = 397 ( dư 14 )
Vì 14 là số dư chẵn lớn nhất của phép chia trên ( thoả mãn điều kiện 1 )
Vậy số chia là 16 , số dư là 14

23 tháng 12 2021

16,16 :3,8 có thương là 4,25 và số dư là

22 tháng 10 2017

1)   số dư lớn nhất có thể là : 8 

số bị chia là : 9 x 7 + 8 =71

2) thêm ít nhất 4 đơn vị

22 tháng 10 2017

1:Số dư lớn nhất có thể có của phép chia đó là: 9 - 1 = 8

Số bị chia là:

7 x 9 + 8 = 71

2: Lấy ví dụ:

Số bị chia là: 1 x 6 + 4 = 10 

Nếu cộng thêm 2 nữa là: 10 + 2 = 12 : 6 = 2 ( dư 0 )

Cần phải thêm số bị chia ít nhất 2 đơn vị để được một phép chia hết

12 tháng 12 2021

Số dư là : 6, ta làm như sau :

11 x 7 + 6 = 83 

Vậy số bị chia là : 83 bạn nhé

12 tháng 12 2021
Có mình nè Số dư là 6 , ta có (11×7)+6=77+6=83 Vậy số bị chia là.83 nhé bn Đ/S:.......
7 tháng 2 2016

Cách 1:

Gọi n là số chia thì số dư là (n-1)

Ta có   767 = 15 x n + (n+1)

Hay     16 x n = 768

                    n = 768 : 16 = 48

Cách 2:
Vì số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư chỉ kém số chia 1 đơn vị.
Nếu ta tăng số bị chia thêm 1 đơn vị thì phép chia này thành phép chia hết và thương sẽ tăng thêm 1 đv.
Vậy số chia là : (767 + 1) : (15 + 1) = 48

7 tháng 2 2016

Cách 1:

Gọi n là số chia thì số dư là (n-1)

Ta có   767 = 15 x n + (n+1)

Hay     16 x n = 768

                    n = 768 : 16 = 48

Cách 2:
Vì số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư chỉ kém số chia 1 đơn vị.
Nếu ta tăng số bị chia thêm 1 đơn vị thì phép chia này thành phép chia hết và thương sẽ tăng thêm 1 đv.
Vậy số chia là : (767 + 1) : (15 + 1) = 48

7 tháng 2 2016

Cách 1:

Gọi n là số chia thì số dư là (n-1)

Ta có   767 = 15 x n + (n+1)

Hay     16 x n = 768

                    n = 768 : 16 = 48

Cách 2:
Vì số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư chỉ kém số chia 1 đơn vị.
Nếu ta tăng số bị chia thêm 1 đơn vị thì phép chia này thành phép chia hết và thương sẽ tăng thêm 1 đv.
Vậy số chia là : (767 + 1) : (15 + 1) = 48

11 tháng 2 2016

1.Chia 48 dư 39 thì chia 24 sẽ dư 39-24=15 ( vì 39 này sẽ chia 24 được 1 lần nửa) 
Số đó là: 24x81+15=1959 
2. Số hạng cuối: 2+(100-1)x3=299 
Tổng: (2+299)x100:2=15050 
3.Số chia: 767:15= 51 (còn dư 2) 
Số chia bé hơn hoặc bằng 51 
Khi giảm số chia 1 đơn vị thì số dư thêm 1 lần 15, tương tự 2 đơn vị thì dư tăngc 2x15 
Giảm từ 51 xuống 48 tức là số dư tăng 3 lần của 15 là 45--> số dư 45+2=47 
Số chia là 48.