K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mẹ thường bảo làng ta giàu cổ tích Có bà tiên ông bụt giúc người Nhưng mẹ vẫn một đời áo rách Có giữ lành câu quan họ thôi! Người để lại chiếc khăn hoa lí Em nhớ cho đời mẹ xưa nghèo Vẫn thơm thảo mùi thơm quả thị Với câu thề quán dốc trăng treo Giờ biết lấy cớ gì anh dối mẹ Quan họ quên ....rơi dọc tháng ngày Sợi tóc dụng như lá vườn lặng lẽ Mẹ không còn và mắt anh cay...
Đọc tiếp

Mẹ thường bảo làng ta giàu cổ tích Có bà tiên ông bụt giúc người Nhưng mẹ vẫn một đời áo rách Có giữ lành câu quan họ thôi! Người để lại chiếc khăn hoa lí Em nhớ cho đời mẹ xưa nghèo Vẫn thơm thảo mùi thơm quả thị Với câu thề quán dốc trăng treo Giờ biết lấy cớ gì anh dối mẹ Quan họ quên ....rơi dọc tháng ngày Sợi tóc dụng như lá vườn lặng lẽ Mẹ không còn và mắt anh cay Cứ ẩn hiện dáng đời trong câu hát Lòng mẹ ta nhân hậu vô vàn Vẻ mặt thanh thoát nét hoa của trúc Cũng nói lên cốt cách của làng Câu 1: xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản Câu 2: Tìm những từ ngữ , hình ảnh trong bài thơ gợi liên tưởng đến làng quan họ Câu 3: anh/chị hiểu như thế nào về ý thơ " quan họ quên ... Rơi dọc tháng ngày" Câu 4: rút ra thông điệp có ý nghĩa nhất trong văn bản

0
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: "Mẹ thường bảo làng ta giàu cổ tích Có bà tiên ông bụt giúp người Nhưng mẹ vẫn một đời áo rách Cố giữ lành câu Quan họ thôi Người để lại chiếc khăn hoa lý Em nhớ cho đời mẹ xưa nghèo Vẫn thơm thảo mùi hương quả thị Với câu thề quán dốc trăng treo Giờ biết lấy cớ gì anh dối mẹ Quan họ quên... rơi dọc tháng ngày Sợi tóc rụng như lá vườn lặng lẽ Mẹ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
"Mẹ thường bảo làng ta giàu cổ tích
Có bà tiên ông bụt giúp người
Nhưng mẹ vẫn một đời áo rách
Cố giữ lành câu Quan họ thôi
Người để lại chiếc khăn hoa lý
Em nhớ cho đời mẹ xưa nghèo
Vẫn thơm thảo mùi hương quả thị
Với câu thề quán dốc trăng treo
Giờ biết lấy cớ gì anh dối mẹ
Quan họ quên... rơi dọc tháng ngày
Sợi tóc rụng như lá vườn lặng lẽ
Mẹ không còn và mắt anh cay
Cứ ẩn hiện dáng đời trong câu hát
Lòng mẹ ta nhân hậu vô vàn
Vẻ thanh thoát nét hào hoa của trúc
Cũng nói lên cốt cách của làng."

1. Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn thơ gợi liên tưởng đến làng quan họ?

2. Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đối lập được sử dụng trong đoạn thơ: "Nhưng mẹ vẫn một đời áo rách. Cố giữ lành câu Quan họ thôi." *

3. Em hiểu thế nào về ý thơ: "Quan họ quên... rơi dọc tháng ngày" *

4. Em rút ra được thông gì mà tác giả gửi gắm qua đoạn thơ: "Người để lại chiếc khăn hoa lý. Em nhớ cho đời mẹ xưa nghèo. Vẫn thơm thảo mùi hương quả thị. Với câu thề quán dốc trăng treo"? *

0
Mẹ thường bảo làng ta giàu cổ tích Có bà tiên ông bụt giúp người Nhưng mẹ vẫn một đời áo rách Cố giữ lành câu Quan họ thôi Người để lại chiếc khăn hoa lý Em nhớ cho đời mẹ xưa nghèo Vẫn thơm thảo mùi hương quả thị Với câu thề quán dốc trăng treo Giờ biết lấy cớ gì anh dối mẹ Quan họ quên... rơi dọc tháng ngày Sợi tóc rụng như lá vườn lặng lẽ Mẹ không còn và mắt anh cay Cứ ẩn...
Đọc tiếp

Mẹ thường bảo làng ta giàu cổ tích

Có bà tiên ông bụt giúp người

Nhưng mẹ vẫn một đời áo rách

Cố giữ lành câu Quan họ thôi

Người để lại chiếc khăn hoa lý

Em nhớ cho đời mẹ xưa nghèo

Vẫn thơm thảo mùi hương quả thị

Với câu thề quán dốc trăng treo

Giờ biết lấy cớ gì anh dối mẹ

Quan họ quên... rơi dọc tháng ngày

Sợi tóc rụng như lá vườn lặng lẽ

Mẹ không còn và mắt anh cay

Cứ ẩn hiện dáng đời trong câu hát

Lòng mẹ ta nhân hậu vô vàn

Vẻ thanh thoát nét hào hoa của trúc

Cũng nói lên cốt cách của làng

Câu 1: phép tương phản thể hiện thế nào trong hai dòng thơ:" Nhưng mẹ vẫn một đời áo rách / Cố giữ lành câu quan họ thôi"

Câu 2: câu thơ " Quan họ quên... rơi dọc tháng ngày " có ý thơ như thế nào

Câu 3: hãy rút ra thông điệp mà tác giả muốn gửi đến cho người đọc trong đoạn thơ sau: " Người để lại chiếc khăn hoa lý

Em nhớ cho đời mẹ xưa nghèo

Vẫn thơm thảo mùi hương quả thị

Với câu thề quán dốc trăng treo"

2
2 tháng 7 2019

Tham khao C3:

Vịn câu hát anh lần về cội gốc - Chợt thấy mình có lỗi với làng xưa.Nỗi niềm thổn thức ấy chỉ đến khi nhà thơ Trương Nam Hương sau những năm tháng xa quê mẹ nghe câu hát đắm say và nghĩa tình mới cảm hết cái chênh vênh của câu hát Quan họ, mới cảm hết cái trống vắng của nhớ mẹ, một liền chị thuở xưa trong náo nức hội xuân đất Bắc: Bao mưa nắng đời anh chưa hiểu hết - Giờ xót xa thương mẹ nhớ làng... Người mẹ của nhà thơ hiện lên thật gần gũi, chân thực trong những đối cảnh, đối nghịch... Làng ta giàu cổ tích, Mẹ vẫn một đời áo rách... Sợi tóc rụng như lá vườn lặng lẽ... Người để lại chiếc khăn hoa lý - Em nhớ cho đời mẹ xưa nghèo... Nhưng thật độ lượng, bao dung và giàu có: Mẹ cho của hồi môn là câu hát - Để em rời quê kiểng có hành trang với... thơm thảo mùi hương quả thị mùa thu và... câu thề quán dốc trăng treo mà anh không thể nào quên được của vùng quê và câu hát ấy. Và trong nỗi ân hận, Trương Nam Hương tự thú: Giờ anh biết lấy gì dối mẹ - Quan họ quên... rơi dọc tháng ngày.Trong câu hát Quan họ chập chờn nửa mờ nửa tỏ, người mẹ và làng quê thân thiết với anh từ thuở ấu thơ hòa quyện, ngân mãi trong tâm trí: Cứ ẩn hiện dáng đời trong câu hát - Lòng mẹ ta nhân hậu vô vàn - Vẻ thanh thoát nét hào hoa của trúc - Cũng nói lên cốt cách của làng... Nhớ mẹ và làng Quan họ của nhà thơ Trương Nam Hương được viết theo giọng tự sự, lời lẽ khúc chiết với xúc cảm tràn đầy, từ cái khoảnh khắc: Nghe Quan họ đêm nằm anh bật khóc với cặp hình ảnh song đôi (Mẹ và Làng của giãi bày tâm sự trong sự thiếu hụt: Mẹ không còn và mắt anh cay... trong tâm trạng của nỗi hoài niệm và nuối tiếc, âu cũng là sự trở về với mạch nguồn văn hóa dân gian giàu có trong trẻo xứ Bắc để tự giữ mình thanh khiết, thánh thiện giữa cuộc đời không ít xô bồ, đua chen: Đêm nay ngồi nghe em thay mẹ hát Trăng tròn người thẹn mái đầu che Chờ em hát đến "Người ơi người ở..." Hẳn lòng anh tủa rễ tựa cây đề. Nhà thơ Trương Nam Hương tâm sự: “Với tôi, thơ là nỗi ám ảnh của vô thức, sự sám hối của tâm thức. Tôi giải thoát những nỗi buồn của tôi bằng thơ và chỉ có thể bằng thơ”. Với bài thơ này cũng phần nào minh chứng cho quan niệm thơ của Trương Nam Hương: “Tôi chủ trương một lối viết truyền thống, vượt lên truyền thống... Theo tôi, vấn đề ở chỗ với hình thức nào đạt được hiệu quả chuyển tải tư tưởng và tình cảm cao nhất”.
22 tháng 7 2019

Câu 1. Phép tương phản trong 2 câu thơ trên là: "Một đời áo rách" - "Cố giữ lành câu quan họ".

(Có sự tương phản giữa "lành" và "rách"). Ý nói dù có nghèo khó, mẹ vẫn cố giữ gìn và lưu truyền câu ca quan họ, là nét đẹp văn hóa của cha ông để lại.

Câu 2. Câu thơ "Quan họ quên... rơi dọc tháng ngày" ý nói: những câu ca quan họ vẫn đi cùng năm tháng, vẫn truyền từ đời này sang đời khác nhưng đời người lại không theo được hết những câu hát ấy. Đời người là hữu hạn còn những câu ca thì vẫn luôn đi cùng năm tháng.

Câu 3. Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm đến cho người đọc thông qua đoạn thơ: Đó là việc giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống. Đời mẹ xưa nghèo, người xưa nghèo nhưng sống bình dị, nhân văn, thủy chung và có đời sống tinh thần phong phú. Mỗi hình ảnh thơ đều gợi nhớ đến những chất liệu dân gian quen thuộc: "Chiếc khăn hoa lí" gợi ra chiếc khăn từng đồng điệu với nhân vật trữ tình trong "Khăn thương nhớ ai"; "Thơm thảo mùi hương quả thị" gợi ra hình ảnh cô Tấm tảo tần, nghị lực và nhân hậu; "Câu thề quán dốc trăng treo" gợi ra hình ảnh nhân vật trữ tình trong bài ca dao thuở nào, chờ đợi, nhớ nhung hứa hẹn nhau... Như thế, khổ thơ cuối không chỉ gợi ra những chất liệu dân gian quen thuộc làm nền tảng cho điệu hò quan họ mà còn gửi gắm bài học đó là thế hệ sau hãy biết trân trọng, giữ gìn, bảo lưu và phát triển những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp ấy.

MÔN TIẾNG VIỆT I. Đọc hiểu:                                              HAI MẸ CON VÀ BÀ TIÊN  Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp liều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn. Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách: - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này....
Đọc tiếp

MÔN TIẾNG VIỆT 
I. Đọc hiểu:                                              HAI MẸ CON VÀ BÀ TIÊN  Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp liều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn. Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách: - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này. Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ, ngay hôm ấy lên đường.  Vừa đi, cô bé hiếu thảo vừa lo mấy đồng bạc mang theo không đủ trả tiền   Thuốc cho mẹ. Bỗng cô thấy bên đường có vật gì như chiếc tay nải ai bỏ quên. Cô bé nhặt tay nải lên.Miệng túi không hiểu sao lại mở.Cô bé thoáng thấy bên trong có những thỏi vàng lấp lánh. Cô mừng rỡ reo lên: “ Mình có tiền mua thuốc cho mẹ rồi!”. Ngẩng đầu lên, cô chợt thấy phía xa có bóng  một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm. Cô bé đoán đây là tay nải của bà cụ. Cô bé nghĩ: “ tội nghiệp cho bà cụ, mất chiếc tay nải này chắc buồn và tiếc lắm. Mình không nên lấy của cụ”. Nghĩ vậy, cô bé bèn rảo bước nhanh đuổi theo bà cụ, vừa đi vửa gọi : -Bà ơi, có phải chiếc tay nải này là của bà để quên không? Bà lão cười hiền hậu: - Khen cho con hiếu thảo lại thật thà. Ta chính là tiên thử lòng con đấy thôi. Con thật đáng được giúp đỡ. Hãy đưa ta về nhà chữa bệnh cho mẹ con.           Thế là người mẹ được  chữa khỏi bệnh. Mẹ con họ lại sống hạnh phúc bên nhau.   
 
Dựa theo nội dung bài học, hãy khoanh vào câu trả lời đúng: Câu 1: Hai mẹ con cô bé sống trong hoàn cảnh như thế nào? a. Giàu có, sung sướng. b. Nghèo khó, vất vả. c. Bình thường, không giàu có cũng không thiếu thốn. Câu 2: Khi mẹ bị bệnh năng, cô bé đã làm gì? a. Ngày đêm chăm sóc mẹ. b. Đi tìm thầy thuốc giỏi chữa bệnh cho  mẹ. c. Tất cả những việc làm trên. Câu 3: Ai đã chữa bệnh cho cô bé? a. Thầy thuốc giỏi. b. Bà tiên. c. Bà lão tốt bụng. Câu 4: Vì sao bà tiên lại nói: “ Khen cho con đã hiếu thảo lại thật thà?” a. Vì cô bé trả lại tay nải cho bà. b. Vì cô hết lòng chăm sóc mẹ ốm, tìm người chữa chạy cho mẹ và lại không tham của rơi. c. Vì cô bé ngoan ngoãn, không tham của rơi. Câu 5: Ý nghĩa câu chuyện là gì? a. Khuyên người ta nên thật thà. b. Khuyên người ta nên quan tâm chăm sóc cha, mẹ. c. Ca ngợi cô bé hiếu thảo và thật thà 
 
 MÔN TIẾNG VIỆT 
I. Đọc hiểu:                                              HAI MẸ CON VÀ BÀ TIÊN  Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp liều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn. Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách: - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này. Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ, ngay hôm ấy lên đường.  Vừa đi, cô bé hiếu thảo vừa lo mấy đồng bạc mang theo không đủ trả tiền   Thuốc cho mẹ. Bỗng cô thấy bên đường có vật gì như chiếc tay nải ai bỏ quên. Cô bé nhặt tay nải lên.Miệng túi không hiểu sao lại mở.Cô bé thoáng thấy bên trong có những thỏi vàng lấp lánh. Cô mừng rỡ reo lên: “ Mình có tiền mua thuốc cho mẹ rồi!”. Ngẩng đầu lên, cô chợt thấy phía xa có bóng  một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm. Cô bé đoán đây là tay nải của bà cụ. Cô bé nghĩ: “ tội nghiệp cho bà cụ, mất chiếc tay nải này chắc buồn và tiếc lắm. Mình không nên lấy của cụ”. Nghĩ vậy, cô bé bèn rảo bước nhanh đuổi theo bà cụ, vừa đi vửa gọi : -Bà ơi, có phải chiếc tay nải này là của bà để quên không? Bà lão cười hiền hậu: - Khen cho con hiếu thảo lại thật thà. Ta chính là tiên thử lòng con đấy thôi. Con thật đáng được giúp đỡ. Hãy đưa ta về nhà chữa bệnh cho mẹ con.           Thế là người mẹ được  chữa khỏi bệnh. Mẹ con họ lại sống hạnh phúc bên nhau.   
 
Dựa theo nội dung bài học, hãy khoanh vào câu trả lời đúng: Câu 1: Hai mẹ con cô bé sống trong hoàn cảnh như thế nào? a. Giàu có, sung sướng. b. Nghèo khó, vất vả. c. Bình thường, không giàu có cũng không thiếu thốn. Câu 2: Khi mẹ bị bệnh năng, cô bé đã làm gì? a. Ngày đêm chăm sóc mẹ. b. Đi tìm thầy thuốc giỏi chữa bệnh cho  mẹ. c. Tất cả những việc làm trên. Câu 3: Ai đã chữa bệnh cho cô bé? a. Thầy thuốc giỏi. b. Bà tiên. c. Bà lão tốt bụng. Câu 4: Vì sao bà tiên lại nói: “ Khen cho con đã hiếu thảo lại thật thà?” a. Vì cô bé trả lại tay nải cho bà. b. Vì cô hết lòng chăm sóc mẹ ốm, tìm người chữa chạy cho mẹ và lại không tham của rơi. c. Vì cô bé ngoan ngoãn, không tham của rơi. Câu 5: Ý nghĩa câu chuyện là gì? a. Khuyên người ta nên thật thà. b. Khuyên người ta nên quan tâm chăm sóc cha, mẹ. c. Ca ngợi cô bé hiếu thảo và thật thà 
 
 MÔN TIẾNG VIỆT 
I. Đọc hiểu:                                              HAI MẸ CON VÀ BÀ TIÊN  Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp liều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn. Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách: - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này. Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ, ngay hôm ấy lên đường.  Vừa đi, cô bé hiếu thảo vừa lo mấy đồng bạc mang theo không đủ trả tiền   Thuốc cho mẹ. Bỗng cô thấy bên đường có vật gì như chiếc tay nải ai bỏ quên. Cô bé nhặt tay nải lên.Miệng túi không hiểu sao lại mở.Cô bé thoáng thấy bên trong có những thỏi vàng lấp lánh. Cô mừng rỡ reo lên: “ Mình có tiền mua thuốc cho mẹ rồi!”. Ngẩng đầu lên, cô chợt thấy phía xa có bóng  một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm. Cô bé đoán đây là tay nải của bà cụ. Cô bé nghĩ: “ tội nghiệp cho bà cụ, mất chiếc tay nải này chắc buồn và tiếc lắm. Mình không nên lấy của cụ”. Nghĩ vậy, cô bé bèn rảo bước nhanh đuổi theo bà cụ, vừa đi vửa gọi : -Bà ơi, có phải chiếc tay nải này là của bà để quên không? Bà lão cười hiền hậu: - Khen cho con hiếu thảo lại thật thà. Ta chính là tiên thử lòng con đấy thôi. Con thật đáng được giúp đỡ. Hãy đưa ta về nhà chữa bệnh cho mẹ con.           Thế là người mẹ được  chữa khỏi bệnh. Mẹ con họ lại sống hạnh phúc bên nhau.   
 
Dựa theo nội dung bài học, hãy khoanh vào câu trả lời đúng: Câu 1: Hai mẹ con cô bé sống trong hoàn cảnh như thế nào? a. Giàu có, sung sướng. b. Nghèo khó, vất vả. c. Bình thường, không giàu có cũng không thiếu thốn. Câu 2: Khi mẹ bị bệnh năng, cô bé đã làm gì? a. Ngày đêm chăm sóc mẹ. b. Đi tìm thầy thuốc giỏi chữa bệnh cho  mẹ. c. Tất cả những việc làm trên. Câu 3: Ai đã chữa bệnh cho cô bé? a. Thầy thuốc giỏi. b. Bà tiên. c. Bà lão tốt bụng. Câu 4: Vì sao bà tiên lại nói: “ Khen cho con đã hiếu thảo lại thật thà?” a. Vì cô bé trả lại tay nải cho bà. b. Vì cô hết lòng chăm sóc mẹ ốm, tìm người chữa chạy cho mẹ và lại không tham của rơi. c. Vì cô bé ngoan ngoãn, không tham của rơi. Câu 5: Ý nghĩa câu chuyện là gì? a. Khuyên người ta nên thật thà. b. Khuyên người ta nên quan tâm chăm sóc cha, mẹ. c. Ca ngợi cô bé hiếu thảo và thật thà 
 
 

5
17 tháng 10 2021

SORRY BÀI CỦA BẠN BỊ HỎNG PHÔNG CHỮ.BN CÓ THỂ SẮP XẾP LẠI DC KO,MẮT MN KÉM KO NHÌN RÕ

17 tháng 10 2021

Câu 1:B

Câu 2:C

Câu 3: Cô bé ko bị bệnh, mẹ cô bé bị.

Câu 4:B

Câu 5:C

Nếu bạn rảnh có thể vào kênh mình ủng hộ nhé.Thanks!

https://www.youtube.com/channel/UCOgxcE6E2JgJcvpbQTFzZsQ

20 tháng 12 2018

   Khi đi dạo phố về thì cũng đã rất muộn, tôi leo ngay lên chiếc giường mềm mại và ngủ. Lúc ngủ, không ngờ tôi đã mơ được một giấc mơ thật kì lạ.Tôi mơ thấy ông lão mù thổi kèn Tây mà vừa nãy tôi đã gặp.

    Tôi thấy cụ vẫn ngồi thổi kèn, quần áo của cụ rách nát, thân hình gầy gò,..nhìn qua cụ lại khiến tôi đau lòng. Tôi tiến tới gần cụ, gần như cụ nghe thấy tiếng bước chân nên đã dừng thổi kèn lại, từ từ để chiếc kèn xuống mặt đất.Tôi ngồi xuống trước cụ, tôi lễ phép chào:

-Cháu chào cụ ạ !

-Ta chào cháu_cụ trả lời.

Cụ hỏi tôi:

-Cháu lại tới đây làm gì thế, cậu bé tốt bụng ?

Tôi khá bất ngờ vì cụ biết tôi đã gặp cụ. Dường như hiểu ý tôi, cụ chỉ mỉm cười.Tôi tò mò hỏi cụ:

-Cụ ơi, sao cụ lại phải đi ăn xin thế ạ ?

Cụ buồn bã nói:

- Cha ta là một chiến sĩ, còn mẹ ta là một cô gái ở vùng thôn quê. Họ lấy nhau và đẻ ra ta. Cuộc sống của ta rất hạnh phúc, ta có được tình yêu thương của cha ta và mẹ ta.-Tới đây cụ ngừng nói

Tôi hỏi:

-Rồi sao ạ?

Cụ nói tiếp:

- Năm ta vừa được tròn bốn tuổi, cha ta phải ra chiến trường để bảo vệ Tổ quốc. Khi đó mẹ ta và cả ta đã khóc rất nhiều nhưng ta đã nói với mẹ rằng "không sao đâu mẹ ơi, rồi cha sẽ quay về mà !", cả mẹ ta và ta đều hi vọng như vậy. Nhưng, hi vọng của ta đã bị dập tắt hoàn toàn, khi ta gần 6 tuổi, mẹ con ta nhận được tin cha ta đã hi sinh ở trên chiến trường. Mẹ con ta đi nhận tro cốt.

Tôi hỏi:

- Chắc cụ đau lòng lắm cụ nhỉ?

Cụ nghẹn ngào nói:

- Chắc chắn rồi, làm sao mà không đau cho được cơ chứ. Những ngày tháng khổ cực cứ thế mà đến với ta, mẹ ta phải làm đủ việc để có gạo cho ta ăn. Lớn hơn một chút, ta đã có thể đi làm để có thể đỡ đi phần nào gánh nặng cho mẹ ta, mọi chuyện tưởng chừng rất yên ổn nhưng không ngờ năm ta tròn 20 tuổi, mẹ ta đã qua đời do bị bệnh. Lúc đó, ta tưởng chừng thế giới này đã sụp đổ và khi đó, ta được một ông lão rất tốt bụng dạy ta nhiều thứ, ông ấy đã cho ta cảm nhận lại được tình cảm cua người cha mà ta đã thiếu hụt biết bao nhiêu năm qua. Ta nhận được tin ta phải ra chiến trường để chiến đấu, nhiều năm trôi qua, ta trở về ngôi nhà xưa cũ thì mới hay tin ông lão ấy đã khuất núi.Khi ta đã có tuổi, những cuộc chiến tranh bùng nổ, những người dân trong làng ta phải di rời đến nơi khác để ẩn náu.Không ngờ, trong lúc đang di chuyển tới nơi khác, bọn địch đã thả bom xuống, chúng xả súng làm biết bao nhiêu người thiệt mạng, vài mảnh vỡ nhỏ của đạn đã bắn vào mắt của ta mà ta không hề hay biết. Chiến tranh qua, ta không có nơi để đi, để về đành phải lang thang ngòai đường.Chiếc kèn này là do một người bí ẩn tặng ta, người ấy cũng dạy ta cách thổi kèn, ta coi thứ này là cả gia tài của ta. Đôi mắt ta vì mảnh vỡ của đạn mà bị mù. 

Nghe xong câu chuyện của ông lão mà tôi cứ rưng rưng nước mắt....(mún viết kb sao tự viết)

(mình viết văn không dc hay lắm nhưng mà nếu có ném đá thì ném nhẹ nhẹ thui nha)

Ngày xưa, đã lâu lắm rồi, không ai còn nhớ rõ là tự bao giờ. Ở một vùng nọ có hai mẹ con rất nghèo sống với nhau. Người mẹ đau yếu luôn. Mắt bà mờ dần đi, còn tai thì ù không nghe rõ. Con gái bà còn rất nhỏ. Bệnh tình của người mẹ ngày một nặng thêm. Bà không ăn, không ngủ được. Em bé thương mẹ lắm. Em luôn luôn ở bên mẹ, nhưng cũng không thể làm cho mẹ khỏi bệnh được....
Đọc tiếp

Ngày xưa, đã lâu lắm rồi, không ai còn nhớ rõ là tự bao giờ. Ở một vùng nọ có hai mẹ con rất nghèo sống với nhau. Người mẹ đau yếu luôn. Mắt bà mờ dần đi, còn tai thì ù không nghe rõ.

 

Con gái bà còn rất nhỏ. Bệnh tình của người mẹ ngày một nặng thêm. Bà không ăn, không ngủ được. Em bé thương mẹ lắm. Em luôn luôn ở bên mẹ, nhưng cũng không thể làm cho mẹ khỏi bệnh được. Người ta bảo em rằng: ở một nơi kia, có ông thầy lang giỏi, nên em quyết tâm đi tìm thầy chữa bệnh cho mẹ. Em đi suốt cả ngày đêm. Rồi một hôm em đến một ngôi chùa. Em vừa đói vừa mệt, nằm vật ra trước cổng chùa.

Truyện cổ tích Việt Nam chọn lọc hay nhất

 

 

Tấm lòng hiếu thảo của em động đến Trời Phật, nên một ông thầy chùa đi ra ngoài về, gặp thấy em, ông đưa vào chùa, và cho em ăn uống, nghe đầu đuôi câu chuyện. Thấy em hiếu thảo, ông đưa cho em một bông hoa Cúc, và dặn cách làm thuốc cho mẹ uống. Ông Sư còn cho em biết là bông Cúc có bao nhiêu cánh thì mẹ em sẽ sống thêm được bấy nhiêu năm. Em bé cám ơn rối rít, rồi mừng rỡ, em chào từ giã nhà sư ra về.

 

Vì mong cho mẹ sống thật lâu, em ngồi xuống bên đường, lấy tay xé các cánh hoa cúc ra thành nhiều cánh nhỏ. Từ đó hoa Cúc có vô số cánh nhỏ li ti. Bà mẹ đã được chữa lành bệnh và sống rất lâu với người con gái hiếu thảo của mình. Ngày nay hoa Cúc là một trong những vị thuốc nam được dùng nhiều trong các đơn thuốc, có tên là Liêu Chi.

CÂU CHUYỆN ĐÓ LÀ CÂU CHUYỆN CÓ TÊN LÀ GÌ?

 

6
14 tháng 3 2018

Câu chuyện đó có tên: Bông hoa cúc trắng

14 tháng 3 2018

Bông hoa cúc trắng

k mk nha

HAI MẸ CON VÀ BÀ TIÊN Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp liều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn. Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách: - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này. Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ, ngay hôm ấy lên đường....
Đọc tiếp
HAI MẸ CON VÀ BÀ TIÊN Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp liều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn. Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách: - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này. Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ, ngay hôm ấy lên đường. Vừa đi, cô bé hiếu thảo vừa lo mấy đồng bạc mang theo không đủ trả tiền Thuốc cho mẹ. Bỗng cô thấy bên đường có vật gì như chiếc tay nải ai bỏ quên. Cô bé nhặt tay nải lên. Miệng túi không hiểu sao lại mở. Cô bé thoáng thấy bên trong có những thỏi vàng lấp lánh. Cô mừng rỡ reo lên: “ Mình có tiền mua thuốc cho mẹ rồi!”. Ngẩng đầu lên, cô chợt thấy phía xa có bóng một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm. Cô bé đoán đây là tay nải của bà cụ. Cô bé nghĩ: “Tội nghiệp cho bà cụ, mất chiếc tay nải này chắc buồn và tiếc lắm. Mình không nên lấy của cụ”. Nghĩ vậy, cô bé bèn rảo bước nhanh đuổi theo bà cụ, vừa đi vửa gọi : - Bà ơi, có phải chiếc tay nải này là của bà để quên không? Bà lão cười hiền hậu: - Khen cho con hiếu thảo lại thật thà. Ta chính là tiên thử lòng con đấy thôi. Con thật đáng được giúp đỡ. Hãy đưa ta về nhà chữa bệnh cho mẹ con. Thế là người mẹ được chữa khỏi bệnh. Mẹ con họ lại sống hạnh phúc bên nhau. Dựa theo nội dung bài học, hãy khoanh vào câu trả lời đúng: Câu 1. Phương thức biểu đạt chính là gì? A. Tự sự B. Miêu tả C. Nghị luận D. Biểu cảm Câu 2. Hai mẹ con cô bé sống trong hoàn cảnh như thế nào? A. Giàu có, sung sướng B. Nghèo khó, vất vả C. Bình thường, không giàu có cũng không thiếu thốn D. Hạnh phúc Câu 3. Khi mẹ bị bệnh năng, cô bé đã làm gì? A. Ngày đêm chăm sóc mẹ. B. Đi tìm thầy thuốc giỏi chữa bệnh cho mẹ. C. Nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ D. Tất cả những việc làm trên. Câu 4: Ai đã chữa bệnh cho cô bé? A. Thầy thuốc giỏi B. Bà tiên C. Bà lão tốt bụng D. Thầy lang Câu 5. Vì sao bà tiên lại nói: “Khen cho con đã hiếu thảo lại thật thà?” A. Vì cô bé trả lại tay nải cho bà. B. Vì cô hết lòng chăm sóc mẹ ốm, tìm người chữa chạy cho mẹ và lại không tham của rơi. C. Vì cô bé ngoan ngoãn, không tham của rơi. D. Vì cô bé hiếu thảo. Câu 6. Ý nghĩa câu chuyện là gì? A. Khuyên người ta nên thật thà. B. Khuyên người ta nên quan tâm chăm sóc cha, mẹ. C. Ca ngợi cô bé hiếu thảo và thật thà D. Ca ngợi cô bé là người tốt bụng Câu 7. Dấu ngoặc kép trong câu: Cô mừng rỡ reo lên: “ Mình có tiền mua thuốc cho mẹ rồi!” có tác dụng gì? A. Trích dẫn lời của tờ báo B. Chỉ lời nói được hiểu theo nghĩa đặc biệt C. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật D. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật Câu 8. Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ tư Câu 9. Trong câu: “Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn.” có mấy từ láy? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 10. Trong câu “Ngẩng đầu lên, cô chợt thấy phía xa có bóng một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm.” có mấy cụm danh từ? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. (1 điểm ) Xác định một cụm danh từ trong văn bản trên và phân tích cấu tạo Câu 2. (1 điểm) Xác định một cụm động từ trong văn bản trên và đặt câu với cụm động từ đó. Câu 3. (3 điểm) Bức thông điệp mà câu chuyện muốn gửi đến mỗi chúng ta là gì? Em hãy viết một đoạn văn 3 câu nêu suy nghĩ của em về nhân vật cô bé trong câu chuyện.
1
10 tháng 12 2021

I . TRẮC NGHIỆM 

Câu 1 : C

Câu 2 : D

Câu 3 : A

Câu 4 : C

Câu 5 : A

Câu 6 : B

Câu 7 : A

Câu 8 : D

Câu 9 : C

Câu 10 : B

II . TỰ LUẬN 

Câu 1 : Chiếc tay nải 

Câu 2 : chữa bệnh . Bác sĩ đang chữa bệnh

Câu 3 : Hãy luôn giúp đỡ người xung quanh , họ sẽ trả ơn bạn và ai cũng sẽ yêu quý bạn .

Bài làm :

Cô bé có lòng tốt , biết giúp một bà tiên , khi chiếc tay nải bị rơi . Cô đã nhặt lên đưa cho bà cụ . Đó là lòng tốt của những người tốt như cô bé . Hãy nhớ rằng : Luôn luôn giúp đỡ người xung quanh , họ sẽ trả ơn bạn và ai cũng sẽ yêu quý bạn

Phần 1: Đọc hiểu: Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi.BIẾT SỐNG VÌ NHAUCó một cụ ông và một cụ bà sống với nhau hạnh phúc tới đầu bạc răng long.Cụ ông rất giỏi trồng dưa cải,cụ bà rất mát tay muối dưa.Năm nào ông cũng trồng rất nhiều dưa để vợ mang về muối.Vì là vùng nông thôn,ít giao thương nên quanh năm trong bữa ăn gia đình đều có dưa cải.Đến khi ông già...
Đọc tiếp

Phần 1: Đọc hiểu: Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi.
BIẾT SỐNG VÌ NHAU
Có một cụ ông và một cụ bà sống với nhau hạnh phúc tới đầu bạc răng long.Cụ ông rất giỏi trồng dưa cải,cụ bà rất mát tay muối dưa.Năm nào ông cũng trồng rất nhiều dưa để vợ mang về muối.Vì là vùng nông thôn,ít giao thương nên quanh năm trong bữa ăn gia đình đều có dưa cải.Đến khi ông già yếu,lúc lâm chung,ông gọi người con trai duy nhất đến trăng trối:"Cha có điều này,tuy không to tát nhưng vẫn muốn kể con nghe,cả đời cha ghét nhất trồng dưa cải,nhưng mẹ con thích muối dưa nên năm nào cha cũng trồng dưa cải cho mẹ vui lòng.Cha kể cho con hiểu lòng cha,đừng nói lại mẹ buồn.Ở đời phải biết sống vì nhau.".Sau đó ông mất.Một năm sau bà vợ cũng hấp hối,câu cuối cùng bà dặn con trai là:"Cả đời mẹ ghét nhất là phải muối dưa,nhưng cha thích trồng dưa nên mẹ muối cho cha vui.Ở đời phải biết sống vì nhau".Người con trai lúc này mới hét lên:Trời ơi,cả đời con ghét nhất là phải ăn dưa cải muối!(nguồn Internet)
Câu 1:Ba thành viên trong gia đình ở câu chuyện trên đã lần lượt làm những việc gì mà họ nghĩ là sẽ giúp người thân của họ vui lòng?
Câu 2:Thực tế họ đã sai lầm như thế nào?
Câu 3:Câu chuyện giúp em hiểu thêm điều gì về cái giá mà nhiều khi con người phải trả giá cho quan niệm:"Ở đời phải biết sống vì nhau"?
Câu 4:Từ câu chuyện trên,em có cho rằng quan niệm "Ở đời phải biết sống vì nhau" là sai lầm hay không?Vì sao?

(Nhanh nha)

0
BIẾT SỐNG VÌ NHAUCó một cụ ông và một cụ bà sống với nhau hạnh phúc tới đầu bạc răng long.Cụ ông rất giỏi trồng dưa cải,cụ bà rất mát tay muối dưa.Năm nào ông cũng trồng rất nhiều dưa để vợ mang về muối.Vì là vùng nông thôn,ít giao thương nên quanh năm trong bữa ăn gia đình đều có dưa cải.Đến khi ông già yếu,lúc lâm chung,ông gọi người con trai duy nhất đến trăng trối:"Cha có...
Đọc tiếp

BIẾT SỐNG VÌ NHAU
Có một cụ ông và một cụ bà sống với nhau hạnh phúc tới đầu bạc răng long.Cụ ông rất giỏi trồng dưa cải,cụ bà rất mát tay muối dưa.Năm nào ông cũng trồng rất nhiều dưa để vợ mang về muối.Vì là vùng nông thôn,ít giao thương nên quanh năm trong bữa ăn gia đình đều có dưa cải.Đến khi ông già yếu,lúc lâm chung,ông gọi người con trai duy nhất đến trăng trối:"Cha có điều này,tuy không to tát nhưng vẫn muốn kể con nghe,cả đời cha ghét nhất trồng dưa cải,nhưng mẹ con thích muối dưa nên năm nào cha cũng trồng dưa cải cho mẹ vui lòng.Cha kể cho con hiểu lòng cha,đừng nói lại mẹ buồn.Ở đời phải biết sống vì nhau.".Sau đó ông mất.Một năm sau bà vợ cũng hấp hối,câu cuối cùng bà dặn con trai là:"Cả đời mẹ ghét nhất là phải muối dưa,nhưng cha thích trồng dưa nên mẹ muối cho cha vui.Ở đời phải biết sống vì nhau".Người con trai lúc này mới hét lên:Trời ơi,cả đời con ghét nhất là phải ăn dưa cải muối!(nguồn Internet)
Câu 1:Ba thành viên trong gia đình ở câu chuyện trên đã lần lượt làm những việc gì mà họ nghĩ là sẽ giúp người thân của họ vui lòng?
Câu 2:Thực tế họ đã sai lầm như thế nào?
Câu 3:Câu chuyện giúp em hiểu thêm điều gì về cái giá mà nhiều khi con người phải trả giá cho quan niệm:"Ở đời phải biết sống vì nhau"?
Câu 4:Từ câu chuyện trên,em có cho rằng quan niệm "Ở đời phải biết sống vì nhau" là sai lầm hay không?Vì sao?

(Nhanh lên , chiều mk nộp rùi )

0