K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2023

204,8

4 tháng 5 2023

Số đó là: 640 \(\times\) 80:100 = 512

\(\dfrac{2}{5}\) số đó là: 512 \(\times\) \(\dfrac{2}{5}\) = 204,8

29 tháng 11 2023

Số chia của phép chia đó l à:

   8 x thương : thương = 8

Đáp số 8

29 tháng 11 2023

SC = 8

16 tháng 1 2022

mk 2k báo cáo

16 tháng 1 2022

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

## Candy Candy ##

28 tháng 10 2016

Ý nghĩa câu thành ngữ ếch ngồi đáy giếng nghĩa là không coi ai ra gì tính tình tự cao tự đại luôn luôn cho rằng mình giỏi hơn tất cả và luôn luôn khinh thường người khác tầm nhìn thì hạn hẹp mà luôn luôn tỏ ra thông thái và biết tất cả mọi thứ.

28 tháng 10 2016

cảm ơn bn Ken Tom Trần

 

3 tháng 8 2019

a) 4,8 ; 100 x 3,5 = 0,168

b) số đó: 7,5 x 100 : 12,5 = 60

4/5 số đó: 60 x 4/5 = 48

3 tháng 8 2019

chao em 

cau a la: 4,8:100x3,5=0,168

cau b la : 7,5:12,5x100=60

60:5x4=48

29 tháng 3 2022

Tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh cả lớp là:

12 : 30 = 0,4 

0,4 = 40%

Đáp số: 40%.

Chúc bạn học tốt.

😁😁😁

29 tháng 3 2022

chịu nhé bạn

22 tháng 10 2017

câu 7. 1953

câu 8.270

câu 9. 163

13 tháng 10 2019

câu 7 : 1953

câu 8 : 270

câu 9 : 163

15 tháng 8 2015

bài 1 : các số chẵn thì chắc là bạn làm được rồi. 

mình sẽ giải số cuối cùng.

Số 72 là số chẵn . vậy thì hiệu của số cuối cùng với số 72 là:

80x2+1=161.

Số cuối cùng là:

161+72=233

 

7 tháng 4 2016

Lê Quang Phúc sai rồi vì là số chẵn nên số cuối cùng là số chẵn 

10 tháng 6 2017

a)\(x\left(x-3\right)-2x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)-2\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=3\end{cases}}\)

b)\(\left(3x-5\right)\left(5x-7\right)+\left(5x+1\right)\left(2-3x\right)=4\)

\(\Leftrightarrow15x^2-46x+35-15x^2+7x+2-4=0\)

\(\Leftrightarrow33-39x=0\Leftrightarrow33=39x\Leftrightarrow x=\frac{33}{39}\)

10 tháng 6 2017

a) \(x\left(x-3\right)-2x+6=0\)

\(x\left(x-3\right)-2\left(x-3\right)=0\)

\(\left(x-3\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=2\end{cases}}}\)

b) \((3x-5)(5x-7)+(5x+1)(2-3x)=4\)

\(15x^2-46x+35+10x-15x^2+2-3x-4=0\)

\(33-39x=0\)

\(3\left(11-13x\right)=0\)

\(11-13x=0\)

\(13x=11\)

\(x=\frac{11}{13}\)