K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2017

Theo bđt tam giác ta có: a<b+c 

Do a>0 => a2<ab+ac 

Tương tự có b2<bc+ab;c2<ac+bc

Suy ra a2+b2+c2<2(ab+bc+ca)

8 tháng 7 2017

a) Vì a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác

⇒ a + c > b và a + b > c (Bất đẳng thức tam giác)

⇒ a + c – b > 0 và a + b – c > 0

Ta có: (b – c)2 < a2

⇔ a2 – (b – c)2 > 0

⇔ (a – (b – c))(a + (b – c)) > 0

⇔ (a – b + c).(a + b – c) > 0 (Luôn đúng vì a + c – b > 0 và a + b – c > 0).

Vậy ta có (b – c)2 < a2 (1) (đpcm)

b) Chứng minh tương tự phần a) ta có :

( a – b)2 < c2 (2)

(c – a)2 < b2 (3)

Cộng ba bất đẳng thức (1), (2), (3) ta có:

(b – c)2 + (c – a)2 + (a – b)2 < a2 + b2 + c2

⇒ b2 – 2bc + c2 + c2 – 2ca + a2 + a2 – 2ab + b2 < a2 + b2 + c2

⇒ 2(a2 + b2 + c2) – 2(ab + bc + ca) < a2 + b2 + c2

⇒ a2 + b2 + c2 < 2(ab + bc + ca) (đpcm).

1 tháng 2 2018

Câu hỏi của Nguyễn Thùy Linh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

8 tháng 8 2018

Gọi K là tđ EB 

Xét tg ECB ta có :

+ EK=KB (K tđ EB)

+DC = DB (gt) 

=> DK là đường tb tg ECB => EC//DK => ME//DK

Xét tg ADK ta có :

Vì EM//DK

AE = EK (=1/3 AB )

=> AM=MD ( dl1) => dpcm

14 tháng 6 2019

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Kẻ đường cao CH của tam giác ABC. Ta có:

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Chứng minh tương tự ta có:

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

11 tháng 11 2019

a)ta có MA=MB

NA=NC

=)MN là đường trung bình tam giác ABC

=)MN//BC

b)ta có MN là đường trung bình tam giác ABC (cmt)

=)MN=1/2BC

lại có BC = 10cm (gt)

=)MN=BC/2=5 cm

11 tháng 11 2019

B A C M N

a) Xét tam giác ABC có : 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

=> MN là đường trung bình của tam giác ABC ( định nghĩa )

=> MN // BC ( tính chất )

b) Vì MN là trung bình của tam giác ABC ( chứng minh trên )

\(\Rightarrow MN=\frac{BC}{2}=\frac{10}{2}=5\left(cm\right)\) ( tính chất ) 

18 tháng 5 2017

bạn tự vẽ hình nhé

a)ΔABCđều (gt) nên AB = BC = AC ; góc A = góc B = góc C = 60 0 mà AD = BE = CF (gt)

=> AB - AD = BC - BE = AC - CF <=> BD = CE = AF

ΔADF,ΔBEDcó AD = BE (gt) ; góc DAF = góc EBD = 60 0 (cmt) ; AF = BD (cmt)

nên ΔADF = ΔBED c.g.c

=> DF = ED (2 cạnh tương ứng) (1)

ΔADF,ΔCFEcó AD = CF (gt) ; góc DAF = góc FCE = 60 0 (cmt) ; AF = CE (cmt)

nên ΔADF = ΔCFE c.g.c

=> DF = FE (2 cạnh tương ứng) (2).Từ (1) và (2),ta có DF = FE = ED.

VậyΔDEFđều 

b) không biết làm

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

TK MÌNH NHÉ