K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2017

Câu 1:

a) \(7x-14=0\Leftrightarrow7x=14\Leftrightarrow x=2\)2

Vậy tập nghiệm của phương trình là S={2}

b) \(\left(3x-1\right)\left(2x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}3x-1=0\\2x-2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=1\end{cases}}}\)

Vậy......................

c)\(\left(3x-1\right)=x-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(3x-1-x+2=0\)

\(\Leftrightarrow2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)Vậy...................

Câu 2:a)

\(2x+5\le9\Leftrightarrow2x\le4\)

\(\Leftrightarrow x\le2\)vậy......

b)\(3x+4< 5x-3\)

\(\Leftrightarrow2x>7\Leftrightarrow x>\frac{2}{7}\)

Vậy..........

c)\(\frac{\left(3x-1\right)}{4}>2\)

\(\Leftrightarrow3x-1>8\)

\(\Leftrightarrow3x>9\Leftrightarrow x>3\)

vậy.............

Câu 3:a).....

b) Áp dụng định lí pytago vào \(\Delta\)vuong ABC,có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=144+256=20^2\)

\(\Leftrightarrow BC=20\)

Xét \(\Delta\)vuông ABC và \(\Delta\)vuông HBA, có:

\(\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\)(cùng phụ với góc ABC)

\(\Rightarrow\Delta\)ABC đồng dạng với\(\Delta\)HBA(g.g)

\(\Rightarrow\frac{AC}{AH}=\frac{BC}{AB}\)

\(\frac{\Rightarrow16}{AH}=\frac{20}{16}\Rightarrow AH=12,8\left(cm\right)\)

28 tháng 4 2017

ban oi lam ca cau 3a nua va ke truc so minh moi k 

Thiếu vế phải rồi bạn

19 tháng 6 2023

Sorry bn tai vua nay no bi loi

31 tháng 3 2017

Ta có: x ( x+ 2 ) > x3 - x + 6   (1)

<=> x+ 2x > x- x + 6

<=> 3x > 6

<=> x > 2 

Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là S = { x | x > 2 }

11 tháng 5 2018

5x-2>2(x+3)\(\Leftrightarrow\)5x-2>2x+6

\(\Leftrightarrow\) 5x-2x>6+2

\(\Leftrightarrow\)3x>8

\(\Leftrightarrow\)x>\(\dfrac{8}{3}\)

0 8/3

Chúc bn học tốt❤

3 tháng 4 2020
https://i.imgur.com/9dh3TAn.jpg
1 tháng 5 2018

a) Để phương trình có nghiệm kép thì \(\Delta=0\)

<=> \(m^2-4=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}m=2\\m=-2\end{cases}}\)

+) Với m = 2 thì phương trình có nghiệm kép là   (-1)

+) Với m = -2 thì phương trình có nghiệm kép là  (1)

b) Có : \(\Delta=b^2-4ac=9-4.2.\left(-5\right)=49>0\)

Suy ra phương trình có 2 nghiệm phân biệt (x1;x2) là (5/2;-1) 

9 tháng 1 2019

2( x - 1 ) - 5 = 3( 5 - 3x)

2x - 2 - 5 = 15 - 9x

2x - 7 = 15 - 9x

2x + 9x = 15 + 7

11x = 22

x = 2

Vậy x = 2 

10 tháng 1 2019

\(2\left(x-1\right)-5=3\left(5-3x\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-2-5=15-9x\)

\(\Leftrightarrow2x-\left(2+5\right)=15-9x\)

\(\Leftrightarrow2x-7=15-9x\)

\(\Leftrightarrow2x+9x=15+7\)

\(\Leftrightarrow11x=22\)

\(\Leftrightarrow x=22\div11\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

\(\text{Vậy }x=2\)

a) Thay m=2 vào phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\), ta được:

\(x^2+2\cdot\left(2-1\right)x-4\cdot2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-8=0\)(1)

\(\Delta=b^2-4ac=2^2-4\cdot1\cdot\left(-8\right)=4+32=36\)

Vì \(\Delta>0\) nên phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}\\x_2=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-2-\sqrt{36}}{2\cdot1}=\dfrac{-2-6}{2}=-4\\x_2=\dfrac{-2+\sqrt{36}}{2\cdot1}=\dfrac{-2+6}{2}=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi m=2 thì phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\) có hai nghiệm phân biệt là \(x_1=-4;x_2=2\)

b) Ta có: \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\)

\(\Delta=\left[2\left(m-1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\Delta=\left(2m-2\right)^2+16>0\forall m\)

\(\forall m\) thì phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\) luôn có hai nghiệm phân biệt là: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-\left(2m-2\right)-\sqrt{\Delta}}{2}\\x_2=\dfrac{-\left(2m-2\right)+\sqrt{\Delta}}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-2m+2-\sqrt{\left(2m-2\right)^2+16}}{2}\\x_2=\dfrac{-2m+2+\sqrt{\left(2m-2\right)^2+16}}{2}\end{matrix}\right.\)

Để x1 và x2 là hai số đối nhau thì \(x_1+x_2=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-2m+2-\sqrt{\left(2m-2\right)^2+16}}{2}+\dfrac{-2m+2+\sqrt{\left(2m-2\right)^2+16}}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow-2m+2-2m+2=0\)

\(\Leftrightarrow-4m+4=0\)

\(\Leftrightarrow-4m=-4\)

hay m=1

Vậy: Khi m=1 thì phương trình \(x^2+2\left(m-1\right)x-4m=0\) có hai nghiệm phân biệt x1 và x2 thỏa mãn x1 và x2 là hai số đối nhau

31 tháng 1 2021

a, Với m = 2 (1)<=>x^2+2x-8=0 rồi tính ra thôi

b, Để PT có 2 nghiệm PB thì 

Δ=[2(m−1)]^2−4⋅1⋅(−4)Δ=[2(m−1)]2−4⋅1⋅(−4)

⇔Δ=(2m−2)^2+16>0∀m

Vì x1 và x2 là 2 số đối nhau nên x1+x2=0 <=> -2(m-1) = 0 <=> m=1

Vậy để PT có 2 nghiệm pbiet đối nhau thì m = 1