K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m_1=0,2kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t_2=20^oC\)

\(t=27^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-27=73^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=27-20=7^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

\(m_2=?kg\)

Do nhiệt lượng quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng của nước thu vào nên ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow0,2.880.73=m_2.4200.7\)

\(\Leftrightarrow12848=29400m_2\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{12848}{29400}\approx0,44\left(kg\right)\)

20 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m_1=0,2kg\)

\(t_1=100^0C\)

\(t_2=20^0C\)
\(t=27^0C\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

________________

\(m_2=?kg\)

Giải 

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow0,2.880.\left(100-27\right)=m_2.4200.\left(27-20\right)\)

\(\Leftrightarrow12848=29400m_2\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{12848}{29400}\)

\(\Leftrightarrow m_2=0,44kg\)

4 tháng 5 2022

Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra:

\(Q_1=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,2.880.\left(100-27\right)=12848\left(J\right)\)

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow12848=m_2.4200.\left(27-20\right)\)

\(\Leftrightarrow m_2=0,43kg=430g\)

Nhiệt lượng toả ra

\(Q_{toả}=0,2.880\left(100-27\right)=12848J\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow12848=m_n4200\left(27-20\right)\\ \Rightarrow m_n\approx0,43kg\)

3 tháng 8 2021

a)Gọi nhiệt lượng toả ra của quả cầu là Q1

Gọi nhiệt lượng thu vào của nước là Q2

Nhiệt lượng do 0,2kg nhôm toả ra ở nhiệt độ 100oC toả ra là :

Q= m1 . C(t1-t) = 0,2 . 880 . (100 - 27) = 12848 J

b) Nhiệt lượng của nước là:

Q= m2 . c2  . (t1 - t2) = Q1 =  12848 J

Khối lượng nước là:

m2 = \(\dfrac{Q_2}{c_2.\left(t-t_2\right)2}=\dfrac{12848}{4200.\left(27-20\right)}\approx0,437\)

3 tháng 8 2021

\(\dfrac{Q_2}{c_2.\left(t-t_2\right)}\) nha! Mình ghi dư

27 tháng 4 2023

Nhiệt lượng quả cầu:

\(Q_c=mc\left(t_1-t\right)=0,2\cdot880\cdot\left(100-27\right)=12848\left(J\right)\)

Cân bằng nhiệt có: \(Q_n=Q_c=12848\left(J\right)\)

Ta có: \(Q_n=mc\left(t_2-t_1\right)=m\cdot4200\cdot\left(27-20\right)\)

\(\Leftrightarrow12848=29400m\)

\(\Leftrightarrow m\approx2,3\left(kg\right)\)

9 tháng 5 2021

Tóm tắt:

m1 = 0,15 kg

c1 = 880 J/ kg.K

t1 = 100oC

t = 25oC

c2 = 4 200 J/ kg.K

t2 = 20oC

t = 25oC

m2 = ? kg

GIẢI:

Nhiệt lượng của quả cầu nhôm tỏa ra khi nhiệt độ hạ từ 100oC xuống 25oC là: 

\(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\left(t_1-t\right)=0,15\cdot880\cdot\left(100-25\right)=9900\left(J\right)\)  

Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ 20oC lên 25oC là: 

\(Q_2=m_2\cdot c_2\cdot\left(t-t_1\right)=m_2\cdot4200\cdot\left(25-20\right)=m_2\cdot21000\left(J\right)\)  

Nhiệt lượng cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào: 

\(Q_1=Q_2=9900\left(J\right)\)  

\(\Rightarrow9900=m_2\cdot21000\) 

\(m_2=\dfrac{9900}{21000}\simeq0,47kg\)  

 

 

 

9 tháng 5 2021

Gọi m1, c1, tlần lượt là khối lượng, nhiệt dung riêng và nhiệt độ ban đầu của quả cầu

m2, c2, tlần lượt là khối lượng, nhiệt dung riêng và nhiệt độ ban đầu của nước

Nhiệt lượng của quả cầu tỏa ra để hạ xuống 25oC là:

Qtỏa= m1.c1.(t1-25)= 0,15.880.(100-25)= 9900 J

Nhiệt lượng của nước thu vào để tăng lên 25oC là:

Qthu= m2.c2.(25-t2)= m2.4200.(25-20)= 21000mJ

Theo PT cân bằng nhiệt, ta có: Qtỏa = Qthu

⇔ 9900= 21000m2

⇒ m2\(\dfrac{9900}{21000}\)≃ 0,47 kg

26 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m_1=0,2kg\)

\(t_1=100^0C\)

\(t_2=20^0C\)

\(t=27^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-27=73^0C\\ \Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=27-20=7^0C\)

\(c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)

_______________

\(m_2=?kg\)

Giải

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,2.880.73=m_2.4200.7\\ \Leftrightarrow m_2=0,44kg\)

26 tháng 4 2023

đẳng cấp của việc học thêm là đây ;)

18 tháng 4 2023

Tóm Tắt :

\(m_1=0,15kg\)

\(C_1=880\)`J//kg.K`

\(\Delta t_1=100^oC-25^oC\)

\(C_2=4200\)`J//kg.K``

\(\Delta t_2=25^oC-20^oC\)

\(m_2=?\)

Giải 

Nhiệt lượng quả cầu nhôm `0,15kg` tỏa ra để giảm nhiệt độ từ `100^o C` xuống `25^o C` là :

\(Q_{tỏa}=m_1.C_1.\Delta t_1=0,15.880\left(100-25\right)=9900\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào để nóng từ `20^o C` lên `25^o C` là :

\(Q_{thu}=m_2.C_2.\Delta t_2=m_2.4200.5\)

Mà \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\) nên `2100 . m_2=9900`

`=> m_2 = 9900/21000=0,47(kg)`

18 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m_1=0,15kg\)

\(t_1=100^0C\)

\(t_2=20^oC\)

\(t=25^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=100-25=75^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_2=25-20=5^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

\(m_2=?J\)

Do nhiệt lượng của nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng của nước thu vào nên ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow0,15.880.75=m_2.4200.5\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{0,15.880.75}{4200.5}\approx0,47kg\)