K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2023

– Cảnh sắc thiên nhiên rừng U Minh được nhà văn tái hiện qua cái nhìn của An.
– Khả năng quan sát và cảm nhận về thiên nhiên của An về thiên nhiên sâu sắc, tinh tế.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

- Bức tranh thiên nhiên trên đường từ Bạch Đế đến Giang Lăng được quan sát, miêu tả qua cái nhìn của tác giả Lý Bạch khi ông đang trên thuyền rời Bạch Đế về Giang Lăng.

- Bài thơ được viết trong hoàn cảnh chia xa nhưng khung cảnh không mang nét tiếc nuối, buồn bã mà rất hùng vĩ, rực rỡ, thanh thản. Khung cảnh thiên nhiên giữa con người với cảnh vật như hòa làm một. Dù không nhắc đến thác nước và núi non nhưng qua ngòi bút tài hoa người đọc vẫn có thể cảm nhận được bức tranh thiên nhiên lúc đó.

D
datcoder
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Tác giả đã thể hiện nhân vật tôi có cách quan sát tỉ mỉ, thể hiện những hiểu biết về đặc điểm loài ong, cách cảm nhận về thiên nhiên, loài vật vô cùng tinh tế và phát hiện ra những điều sâu sắc: mọi vật đều mang trong nó một linh hồn, gần gũi và thân thuộc với con người.

28 tháng 2 2023

Tác giả đã thể hiện nhân vật tôi có cách quan sát tỉ mỉ, thể hiện những hiểu biết về đặc điểm loài ong, cách cảm nhận về thiên nhiên, loài vật vô cùng tinh tế và phát hiện ra những điều sâu sắc: mọi vật đều mang trong nó một linh hồn, gần gũi và thân thuộc với con người.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

- Quanh câu chuyện "đi lấy mật", cuộc sống thiên nhiên, con người phương Nam được cảm nhận, tái hiện qua điểm nhìn của những nhân vật: An, thằng Cò, tía và má nuôi.

- Các điểm nhìn hỗ trợ tác động qua lại lẫn nhau, tạo cái nhìn toàn diện từ nhiều đối tượng, cung cấp cho người đọc cái nhìn toàn cảnh về cuộc sống thiên nhiên và con người phương Nam.

- Theo em, điểm nhìn của An là quan trọng nhất. Vì ở đoạn trích này, An là người kể chuyện, cũng là người khách quan nhất trong câu chuyện bày tỏ suy nghĩ, hình dung của mình về mảnh đất.

31 tháng 8 2023

Trong câu chuyện "đi lấy mật", cuộc sống của thiên nhiên và con người phương Nam được tái hiện qua điểm nhìn của các nhân vật như người hái mật, người chở mật và người sử dụng mật.

Điểm nhìn của người hái mật se sắt, gan dạ, họ phải vượt qua nhiều khó khăn để hái được mật từ trong kén tre. Họ có tầm nhìn sâu sắc về cách sinh tồn của người dân nơi đây.

Điểm nhìn của người chở mật là khí chất, sức bền và sự kiên trì. Họ phải vượt qua rất nhiều khó khăn trên đường đi từ khu rừng đến nơi cần mật và nối tiếp đó là hành trình quay trở về.

Điểm nhìn của người sử dụng mật là sự thông thái, ứng biến và khéo léo. Họ biết cách sử dụng mật để trị các bệnh, làm thuốc hoặc để làm đường.

Các điểm nhìn này có tác dụng hỗ trợ, bổ sung cho nhau. Người hái mật cung cấp nguyên liệu cần thiết cho người chở mật, người chở mật vận chuyển mật đến nơi cần thiết cho người sử dụng mật và người sử dụng mật sử dụng để phục vụ cho những mục đích khác nhau.

Theo mình, điểm nhìn của người hái mật là quan trọng nhất vì họ là người khởi đầu, cung cấp nguyên liệu cho toàn bộ quá trình lấy mật từ khu rừng và cũng cung cấp thông tin quan trọng về thực tế cuộc sống của con người phương Nam.

Khung cảnh thiên nhiên của rừng U Minh qua cái nhìn của nhân vật An được hiện lên với đầy nhựa sống. Trong khu rừng ấy có sự kết hợp giữa vẻ đẹp của các loài vật, loài cây cùng những sự vật của thiên nhiên như trời, ánh sáng, đầu hoa tràm, sông ngòi… Nó tạo cảm giác như là nó bao qua một lớp thủy tinh. Cảnh trong rừng U Minh đẹp tựa chốn bồng lai tiên cảnh.

5 tháng 2 2017

- Trong sáu câu thơ đầu, khung cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích với không gian, thời gian được nhìn qua góc nhìn của Thúy Kiều

+ Hoàn cảnh: bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, cô đơn tội nghiệp

- Cảnh vật trước lầu Ngưng Bích mênh mông, rộng lớn, tô đậm tình cảnh cô đơn, trơ trọi của Kiều: non xa, trăng gần, bốn bề bát ngát xa trông, non xa, trăng gần…

- Bao quanh Kiều là không gian, thời gian tuần hoàn đến nhàm chán càng nhấn đậm tình cảnh cô đơn, buồn tủi của Kiều

- Hoàn cảnh, kết hợp với cảnh vật khiến tâm trạng của Kiều chứa đầy uất ức, hờn tủi trước sự bế tắc không cách nào thoát ra được.

7 tháng 5 2017

Tác giả Huy Cận với niềm say mê trước vẻ đẹp của tự nhiên, con người lao động, đã vẽ nên bức tranh tráng lệ:

    + Con người say mê, hăng hái lao động làm chủ đất nước

    + Thiên nhiên tráng lệ, giàu có, nguồn tài nguyên vô tận phục vụ con người

- Nhà thơ rũ bỏ được nỗi buồn thời thế để đón nhận cuộc sống mới của tự do, dân chủ

    + Con người phấn khởi trước công cuộc xây dựng cuộc sống mới

    + Tâm hồn tác giả nảy nở trở lại trong niềm vui say cuộc sống mới