K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Em hiểu câu trên là: lòng trung thành là yếu tố khiến ngọn nến thứ 2 trở nên quan trọng bởi: Trung thành là phẩm chất mà mỗi người cần có. Khi có lòng trung thành chúng ta sẽ xây dựng được niềm tin và tình cảm gắn bó không thay đổi trong những mối quan hệ... ( bạn viết thêm nhé )

 

Trong phòng tối có bốn ngọn nến đang cháy xung quanh thật yên tĩnh đến mức người ta có thể nghe thấy tiếng thì thầm của chúng ngọn nến thứ nhất nói tôi là hiện thân của hòa bình cuộc đời sẽ như thế nào nếu không có tôi tôi thực sự quan trọng cho mọi người ngọn nến thứ hai lên tiếng còn tôi là hiện thân của lòng trung thành hơn tất cả mọi người đều phải cần đến tôi đến...
Đọc tiếp

Trong phòng tối có bốn ngọn nến đang cháy xung quanh thật yên tĩnh đến mức người ta có thể nghe thấy tiếng thì thầm của chúng ngọn nến thứ nhất nói tôi là hiện thân của hòa bình cuộc đời sẽ như thế nào nếu không có tôi tôi thực sự quan trọng cho mọi người ngọn nến thứ hai lên tiếng còn tôi là hiện thân của lòng trung thành hơn tất cả mọi người đều phải cần đến tôi đến lượt mình ngọn nến thứ ba nói tôi là hiện thân của tình yêu tôi mới thực sự quan trọng hãy thử xem cuộc sống sẽ như thế nào nếu thiếu đi tình yêu đột nhiên cánh cửa chợt mở tung một cậu bé chạy vào phòng một cơn gió ùa theo làm tắt cả ba ngọn nến tại sao cả ba ngọn nến lại tắt cậu bé sửng sốt nói rồi cậu bé òa lên khóc lúc này ngọn nến thứ tư lên tiếng đừng lo lắng cậu bé khi tôi vẫn còn cháy thì vẫn có thể thắp sáng lại cả ba ngọn nến kia bởi vì tôi chính là niềm hi vọng lau những giọt nước mắt còn đọng lại cậu bé lần lượt thắp sáng lại những ngọn nến vừa tắt bằng ngọn lửa của niềm hy vọng câu 1 tìm chỉ ra dấu hiệu nhận biết và chức năng của câu nghi vấn trong đoạn "đột nhiên, cánh cửa chọn mở tung một cậu bé chạy vào phòng một cơn gió ùa theo làm tắt cả ba ngọn nến tại sao cả ba ngọn nến lại tắt cậu bé sửng sốt nói. Câu 2 đặt nhan đề cho đoạn trích trên câu 3 các thông điệp được gửi gắm qua văn bản thông điệp sâu sắc nhất mà em rút ra được từ văn bản trên vì sao câu 4 từ lời của ngọn nến thứ tư đừng lo lắng cậu bé khi tôi vẫn còn cháy thì vẫn có thể thắp sáng lại ngọn nến thứ ba kia bởi vì tôi chính là niềm hi vọng ở phần đọc hiểu Em hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 8 câu về ý nghĩa của niềm hi vọng trong cuộc sống làm giúp mình với

1
29 tháng 1 2023

Đề khó nhìn quá bạn.

Lần sau bạn đăng dễ nhìn nhé

Câu chuyện về bốn ngọn nến Trong phòng tối, có bốn ngọn nến đang cháy. Xung quanh thật yên tĩnh, đến mức ta có thể nghe thấy tiếng thì thầm của chúng. Ngọn nến thứ nhất nói: Tôi là hiện thân của hòa bình. Cuộc đời sẽ như thế nào nếu thiếu tôi? Tôi thực sự quan trọng cho mọi người. Ngọn nến thứ hai lên tiếng: Còn tôi là hiện thân của lòng trung thành. Hơn tất cả, mọi người đều phải cần đến...
Đọc tiếp
Câu chuyện về bốn ngọn nến Trong phòng tối, có bốn ngọn nến đang cháy. Xung quanh thật yên tĩnh, đến mức ta có thể nghe thấy tiếng thì thầm của chúng. Ngọn nến thứ nhất nói: Tôi là hiện thân của hòa bình. Cuộc đời sẽ như thế nào nếu thiếu tôi? Tôi thực sự quan trọng cho mọi người. Ngọn nến thứ hai lên tiếng: Còn tôi là hiện thân của lòng trung thành. Hơn tất cả, mọi người đều phải cần đến tôi. Đến lượt mình, ngọn nến thứ ba nói: Tôi là hiện thân của tình yêu. Tôi mới thực sự quan trọng. Hãy thử xem cuộc sống sẽ như thế nào nếu thiếu đi tình yêu? Đột nhiên, cánh cửa chợt mở tung, một cậu bé chạy vào phòng. Một cơn gió ùa theo làm tắt cả ba ngọn nến. Tại sao cả ba ngọn nến lại tắt? Cậu bé sửng sốt nói. Rồi cậu bé òa lên khóc. Lúc này, ngọn nến thứ tư mới lên tiếng: Đừng lo lắng, cậu bé. Khi tôi vẫn còn đang cháy thì vẫn có thể thắp sáng lại cả ba ngọn nến kia. Bởi vì, tôi chính là niềm hi vọng. Lau những giọt nước mặt còn đọng lại, cậu bé lần lượt thắp sáng lại những ngọn nến vừa tắt bằng ngọn lửa của niềm hi vọngcâu 1: Vì sao duy nhất ngọn nến thứ tư ko bị tắt ?câu 2: chi tiết " dùng ngọn nến hi vọng " thắp sáng tất cả các ngọn nến khác nói lên điều gì?câu 3: theo em niềm hi vọng đó có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của mỗi con người?câu 4: từ nào dưới đây ko đồng nghĩa với từ "yên bình" trong câu " xung quanh thật yên tĩnh nên người ta có thể nghe thấy tiếng thì thầm của chúng mình" ?câu 5: dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì? Sau khi lau những giọt nước mắt còn đọng lại, cậu bé lần lượt thắp sáng những ngọn nến vừa tắt. a. ngăn cách hai vế câu b. ngăn cách trạng ngữ với vế câu c. ngăn cách hai chủ ngữ d. ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ.câu 6. câu nào dưới đây là câu ghép: a. khi còn cháy, tỗi vẫn có thể thắp sáng ba ngọn nến kia. b. tôi vẫn cháy và thắp sáng ba ngọn nến kia. c. nếu tôi còn cháy thì tôi có thể thắp sáng ba ngọn nến kia. d. nếu còn cháy, tôi sẽ thắp sáng ba ngọn nến kia.câu 7. Em hãy viết 1 câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân và kết quả
0
CÂU CHUYỆN VỀ BỐN NGỌN NẾNTrong phòng tối, có bốn ngọn nến đang cháy. Xung quanh thật yên tĩnh, đến mức người ta có thể nghe thấy tiếng thì thầm của chúng.Ngọn nến thứ nhất nói : Tôi là hiện thân của hòa bình. Cuộc đời sẽ như thế nào nếu không có tôi? Tôi thực sự quan trọng cho mọi người.Đang tải...Ngọn nến thứ hai lên tiếng : Còn tôi là hiện thân của lòng trung thành. Hơn tất cả, mọi người...
Đọc tiếp

CÂU CHUYỆN VỀ BỐN NGỌN NẾN

Trong phòng tối, có bốn ngọn nến đang cháy. Xung quanh thật yên tĩnh, đến mức người ta có thể nghe thấy tiếng thì thầm của chúng.

Ngọn nến thứ nhất nói : Tôi là hiện thân của hòa bình. Cuộc đời sẽ như thế nào nếu không có tôi? Tôi thực sự quan trọng cho mọi người.

Đang tải...

Ngọn nến thứ hai lên tiếng : Còn tôi là hiện thân của lòng trung thành. Hơn tất cả, mọi người đều phải cần đến tôi.

Đến lượt mình, ngọn nến thứ ba nói : Tôi là hiện thân của tình yêu. Tôi mới thực sự quan trọng. Hãy thử xem cuộc sống sẽ như thế nào nếu thiếu đi tình yêu?

Đột nhiên, cánh cửa chợt mở tung, một cậu bé chạy vào phòng. Một cơn gió ùa theo làm tắt cả ba ngọn nến. “Tại sao cả ba ngọn nến lại tắt ?” – cậu bé sửng sốt nói. Rồi cậu bé òa lên khóc.

Lúc này, ngọn nến thứ tư mới lên tiếng: Đừng lo lắng, cậu bé. Khi tôi vẫn còn cháy thì vẫn có thể thắp sáng lại cả ba ngọn nến kia. Bởi vì, tôi chính là niềm hy vọng.

Lau những giọt nước mắt còn đọng lại, cậu bé lần lượt thắp sáng lại những ngọn nến vừa tắt bằng ngọn lửa của niềm hy vọng.

(Trích “Những bài học về cuộc sống”, NXB Thanh Niên, 2005)

Câu 1: Chỉ ra 2 biện pháp tu từ trong văn bản trên.

Câu 2: Anh/chị hiểu thế nào về lời thầm thì của ngọn nến thứ nhất: Tôi là hiện thân của hòa bình. Cuộc đời sẽ như thế nào nếu không có tôi ? Tôi thực sự quan trọng cho mọi người.

Câu 3: Anh chị hiểu như thế nào về lời thì thầm của ngọn nến thứ hai: Còn tôi là hiện thân của lòng trung thành. Hơn tất cả, mọi người đều phải cần đến tôi ?                                                                                  

Câu 4: Thông điệp sâu sắc nhất mà anh/chị rút ra được từ văn bản trên. Vì sao?                                           

Giúp mình vs

2

Câu 1:

- Biện pháp nghệ thuật nhân hóa: bốn ngọn nến cùng thì thầm nói chuyện với nhau trong căn phòng tối

- Biện pháp điệp cấu trúc "Tôi là hiện thân của..." 

Câu 2: 

Em hiểu lời thì thầm của ngọn nến thứ nhất là: ngọn nến thứ nhất đang ngầm khẳng định tầm quan trọng của bản thân và cũng là tầm quan trọng của hòa bình trên thế giới. Nếu hòa bình không được thiết lập, thế giới sẽ xảy chiến tranh khủng hoảng loạn lạc muôn nơi đến cuối cùng con người chính là người gánh vác mọi hậu quả tồi tệ nhất của chiến tranh. Hòa bình chính là một phước lành mà mỗi chúng ta cần trân trọng và gìn giữ. Được sống trong hòa bình chính là may mắn lớn nhất của nhân loại. 

Câu 3:

Em hiểu lời thì thầm của ngọn nến thứ hai là: ngọn nến thứ hai đang nhấn mạnh vai trò của mình đồng thời là gián tiếp khẳng định tầm quan trọng của lòng trung thành. Người có lòng trung thành sẽ được trân trọng và tin tưởng giao cho những trọng trắc lớn lao. Và trung thành chính là phẩm chất mỗi con người phải có nếu muốn tiến xa hơn trong cuộc sống. 

Câu 4: Thông điệp sâu sắc nhất mà em rút ra được là: dù trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng đừng đánh mất hi vọng và niềm tin 

- Hi vọng thắp sáng niềm tin dẫn lối cho chúng ta đi đúng đường 

- Hi vọng và niềm tin vực dậy tinh thần cho ta trong những giây phút khó khăn nhất để ta tiếp tục tiến bước trên con đường mình đã chọn 

- Hi vọng và niềm tin giúp chúng ta có một cái nhìn tích cực hơn về đoạn đường phía trước tạo động lực cho ta cố gắng mỗi ngày.

           CÂU CHUYỆN VỀ BỐN NGỌN NẾN Trong phòng tối, có bốn ngọn nến đang cháy. Xung quanh thật yên tĩnh, đến mức người ta có thể nghe thấy  tiếng  thì thầm của chúng.Ngọn nến thứ nhất nói:- Tôi là hiện than của hòa bình , cuộc đời sẽ như thế nào nếu không có tôi? Tôi thực sự quan trọng cho mọi người .Ngọn nến thứ hai lên tiếng:- Còn tôi là hiện than của long trung thành. Hơn tất cả, mọi người...
Đọc tiếp

           CÂU CHUYỆN VỀ BỐN NGỌN NẾN

Trong phòng tối, có bốn ngọn nến đang cháy. Xung quanh thật yên tĩnh, đến mức người ta có thể nghe thấy  tiếng  thì thầm của chúng.

Ngọn nến thứ nhất nói:- Tôi là hiện than của hòa bình , cuộc đời sẽ như thế nào nếu không có tôi? Tôi thực sự quan trọng cho mọi người .

Ngọn nến thứ hai lên tiếng:- Còn tôi là hiện than của long trung thành. Hơn tất cả, mọi người đều phải cần đến tôi.

Đến lượt mình, ngọn nến thứ ba nói:-Tôi là hiện than của tình yêu thương. Tôi mới thực sự quan trọng. Hãy thử xem cuộc sống sẽ như thế nào nếu thiếu đi tình yêu thương ?

 Đột nhiên, cánh cửa chợt mở tung, một cậu bé chạy vào phòng. Một cơn gió ùa theo làm tắt cả ba ngọn nến. "Tại sao cả ba ngọn nến lại tắt?"-  cậu bé sửng sốt nói. Rồi cậu bé òa lên khóc. 

Lúc này, ngọn nến thứ tư mới lên tiếng:- Đừng lo lắng, cậu bé. Khi tôi vẫn còn cháy thì vẫn có thể thắp sáng lại cả ba ngọn nến kia. Bởi vì , tôi chính là niềm hy vọng .

Lau những giợt nước mắt còn đọng lại , cậu bé lần lượt thắp sáng những ngọn nến vừa tắt bằng ngọn lửa của niềm hy vọng . 

CÂU 1 : Em hiểu thế nào về lời thì thầm của ngọn nến thứ nhất ?

 CÂU 2 : Thong điệp sâu sắc nhất là gì ? Vì sao?

0
Cho đoạn trích và trả lời câu hỏi sau:Trong phòng tối, có 4 ngọn nến đang cháy. Xung quanh thật yên tĩnh, đến mức người ta có thể nghe thấy chúng thì thầm.Ngọn nến thứ nhất nói: “ Tôi là hiện thân của hòa bình. Cuộc đời sẽ như thế nào nếu không có tôi. Tôi thật sự quan trọng cho mọi người.”Ngọn nến thứ hai lên tiếng: “ Còn tôi là hiện thân của lòng trung thành. Hơn tất cả, mọi người đều phải cần...
Đọc tiếp

Cho đoạn trích và trả lời câu hỏi sau:

Trong phòng tối, có 4 ngọn nến đang cháy. Xung quanh thật yên tĩnh, đến mức người ta có thể nghe thấy chúng thì thầm.

Ngọn nến thứ nhất nói: “ Tôi là hiện thân của hòa bình. Cuộc đời sẽ như thế nào nếu không có tôi. Tôi thật sự quan trọng cho mọi người.”

Ngọn nến thứ hai lên tiếng: “ Còn tôi là hiện thân của lòng trung thành. Hơn tất cả, mọi người đều phải cần đến tôi “

Đến lượt mình ngọn nến thứ ba nói: “ Tôi là hiện thân của tình yêu. Tôi mới thực sự quan trọng. Hãy thử xem cuộc sống sẽ như thế nào nếu thiếu đi tình yêu? ”

Đột nhiên cánh cửa chợt mở tung, một cậu bé chạy vào phòng. Một cơn gió ùa theo làm tắt đi ba ngọn nến. “ Tại sao cả ba ngọn nến lại tắt ?” - cậu bé sửng sốt nói rồi và lên khóc.

Lúc này ngọn nến thứ tư mới lên tiếng: “ Đừng lo lắng, cậu bé khi tôi vẫn còn cháy thì vẫn có thể thắp sáng lại cả ba ngọn nến kia. Bởi vì tôi chính là niềm hy vọng”

Lau những giọt nước mắt còn đọng lại cậu bé lần lượt thắp sáng những ngọn nến vừa tắt bằng ngọn lửa của niềm hy vọng.

 

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên ?

Câu 2: Các ngọn nến trong văn bản lần lượt tượng trưng cho những điều gì

Câu 3: Xác định kiểu câu của câu cuối trong văn bản

Câu 4: Xác định kiểu hành động nói của câu cuối trong văn bản

 

1
26 tháng 5 2022

Câu 1:

Phương thức biểu đạt chính:Tự sự,miêu tả

Câu 2:

Các ngọn nến trong văn bản tượng trưng cho hòa bình,trung thành,tình yêu và hy vọng

Câu 3:

Kiểu câu:Câu trần thuật

Câu 4:

Kiểu hành động nói:Dùng để kể

1. BA NHÀ THÔNG THÁICó ba nhà triết gia Hy-Lạp cổ, sau một cuộc tranh luận căng thẳng và cũng vì trời hè nóng nực nên đã nằm ngủ dưới gốc cây trong vườn của Viện Hàn lâm. Có mấy thợ thông lò đi qua tinh nghịch đã bôi nhọ lên trán cả ba triết gia.Khi ba nhà thông thái tỉnh dậy, họ nhìn nhau và cùng phá lên cười. Ai cũng yên chí rằng chỉ có hai người kia bị nhọ và họ cười nhau, còn mình...
Đọc tiếp


1. BA NHÀ THÔNG THÁI
Có ba nhà triết gia Hy-Lạp cổ, sau một cuộc tranh luận căng thẳng và cũng vì trời hè nóng nực nên đã nằm ngủ dưới gốc cây trong vườn của Viện Hàn lâm. Có mấy thợ thông lò đi qua tinh nghịch đã bôi nhọ lên trán cả ba triết gia.
Khi ba nhà thông thái tỉnh dậy, họ nhìn nhau và cùng phá lên cười. Ai cũng yên chí rằng chỉ có hai người kia bị nhọ và họ cười nhau, còn mình thì cười họ. Thế nhưng, trong khoảnh khắc, một triết gia không cười nữa vì ông ta suy đoán ra trên trán ông ta cũng bị nhọ.
Vậy nhà thông thái đó suy luận như thế nào?

2. HAI CHỊ EM SINH ĐÔI
Ở thành phố T có một cặp sinh đôi khá đặc biệt. Tên hai cô là Nhất và Nhị. Những điều ly kỳ về hai cô lan truyền đi khắp nơi. Cô Nhất không có khả năng nói đúng vào những ngày thứ hai, thứ ba và thứ tư, còn những ngày khác nói đúng. Cô Nhị nói sai vào những ngày thứ ba, thứ năm và thứ bảy, còn những ngày khác nói đúng.
Một lần tôi gặp hai cô và hỏi một trong hai người:
- Cô hãy cho biết, trong hai người cô là ai?
- Tôi là Nhất.
- Cô hãy nói thêm, hôm nay là thứ mấy?
- Hôm qua chủ nhật.
Cô kia bỗng xem vào:
- Ngày mai là thứ sáu.
Tôi sững sờ ngạc nhiên-Sao lại thế được?-và quay sang hỏi cô đó:
- Cô cam đoan là cô nói thật chứ?
- Ngày thứ tư tôi luôn luôn nói thật – cô đó trả lời.
Hai cô làm tôi lúng túng thực sự, nhưng sau một hồi suy nghĩ tôi đã xác định được cô nào là cô Nhất, cô nào là cô Nhị, thậm chí còn xác định được ngày hôm đó là thứ mấy.
Mời bạn hãy thử làm xem.

3. CỤ GIÀ NÓI THẦM ĐIỀU GÌ?
Có hai chàng trai Kozak là Grisko và Oponos đều là những kỵ sỹ tài ba. Trong các cuộc thi khi người này, khi thì người kia thắng, nhưng ai phi ngựa nhanh hơn, các cuộc tranh luận đều không phân giải được. Cuối cùng Grisko đề nghị một cuộc thi: Ngựa của ai về sau thì người đó thắng. Oponos chấp thuận.
Cuộc thi như vậy được tổ chức, người xem khá đông. Khi trọng tài nổ súng phát hiệu lệnh thì lạ thay: cả hai kỵ sỹ đều chỉ đứng nguyên ở vị trí xuất phát. Khán giả chờ đợi, hò hét huyên náo. Xem ra cuộc thi không bao giờ chấm dứt.
Vừa lúc đó có một cụ già tóc bạc đi tới. Thấy chuyện lạ, cụ hỏi, người ta nói cho cụ hiểu thì cụ lớn tiếng nói:
- Xin quý khán giả hãy bình tĩnh, tôi sẽ nói thầm một điều với cả hai kỵ sỹ thì họ sẽ phi như bay về đích cho mà xem.
Quả vậy, cụ già gọi hai chàng trai đến bên cụ, cầm lấy tay họ và nói thầm vào tai từng người. Khi cụ bỏ tay họ ra thì cả hai kỵ sỹ đều chạy như bay tới ngựa, nhảy lên và phóng như bay về đích.
Cuối cùng, người thắng vẫn là người có ngựa về sau.
Vậy cụ già đã nói thầm điều gì với cả hai kỵ sỹ?

4. DU KHÁCH ĐANG Ở ĐÂU?
Có một du khách đến một trong hai thành phố A, B của một đất nước tuyệt đẹp. Người thành phố A luôn luôn nói thật, người thành phố B luôn luôn nói dối. Trong thành phố A có một số dân của thành phố B và ngược lại.
Bạn hãy suy nghĩ xem người khách cần phải đặt câu hỏi như thế nào khi gặp người đầu tiên để từ câu trả lời có thể biết được mình đang ở đâu?

5. QUÂN XANH, QUÂN ĐỎ
Tiến hành một trò chơi, các em thiếu niên chia làm hai đội: quân xanh và quân đỏ. Đội quân đỏ bao giờ cũng nói đúng, còn đội quân xanh bao giờ cũng nói sai.
Có ba thiếu niên đi tới là An, Dũng và Cường. Người phụ trách hỏi An: “Em là quân gì?”. An trả lời không rõ, người phụ trách hỏi lại Dũng và Cường: “An đã trả lời thế nào?”. Dũng nói “An trả lời bạn ấy là quân đỏ”, còn Cường nói: “An trả lời bạn ấy là quân xanh”.
Hỏi Dũng và Cường thuộc quân nào?
6. ĐẠO LUẬT TÀN ÁC
Ở một vương quốc nọ có ông vua tàn ác. Ông ta không muốn người lạ vào lãnh thổ của mình nên ra lệnh cho tất cả các lính biên phòng phải thi hành một đạo luật sau:
Bất kỳ một người nước khác lọt tới đều phải trả lời câu hỏi: “Vì sao anh tới đây?”. Nếu người đó trả lời đúng thì đem dìm xuống nước, nếu trả lời sai thì đem treo cổ.
Một lần, có một người nông dân nước láng giềng vô tình đến một trạm biên phòng. Người lính ra câu hỏi: “Vì sao anh tới đây?” và chuẩn bị hành tội anh ta.
Thế nhưng người nông dân thông minh đó đã trả lời một câu mà người lính biên phòng không thể xác định được đúng hay sai để hành tội anh ta theo đạo luật của nhà vua.
Vậy người nông dân đó đã trả lời như thế nào?

7. BỨC CHÂN DUNG AI?
Người ta hỏi Trung: “Bức ảnh trên tường là chân dung ai?”. Trung trả lời: “Bố của người đó là người con trai duy nhất của ông bố người đang trả lời các bạn”.
Hỏi người trong ảnh là chân dung ai?
8. ANH THỢ CẠO TRONG THÔN
Người ta đưa ra một định nghĩa về anh thợ cạo trong thôn như sau:
“Gọi người đàn ông trong thôn là thợ cạo nếu anh ta cắt tóc cho tất cả những người trong thôn không tự cắt lấy”.
Hỏi: Với định nghĩa như vậy anh thợ cạo có tự cắt tóc cho mình hay không?
Trả lời:
- Nếu anh thợ cạo tự cắt cho mình thì mâu thuẫn với định nghĩa là anh ta chỉ cắt cho những ai không tự cắt lấy.
- Nếu anh thợ cạo không tự cắt cho bản thân anh ta thì cũng theo định nghĩa anh ta phải cắt cho anh ta, vẫn mâu thuẫn.
Bạn hãy xác định xem mâu thuẫn nảy sinh từ đâu?

9. THÀNH CÔNG CỦA TUỔI TRẺ
Tôi chơi cờ cũng khá nhưng hai người bạn thân của tôi là những tay cờ tuyệt diệu. Tôi chơi với mỗi người một ván và cả hai thắng tôi một cách dễ dàng. Có một người bạn nhỏ của tôi – mới 10 tuổi – chỉ mới biết các quy tắc chơi cờ nhưng lại cả quyết rằng sẽ chơi tốt hơn tôi. Để chứng tỏ điều đó cậu ta ra điều kiện:
“Tôi sẽ chơi cùng một lúc với cả hai người bạn của anh trên hai bàn cờ và chắc chắn tôi sẽ đạt kết quả tốt hơn anh là không thua cả hai người”.
Ta có thể giải thích sự thành công của người bạn nhỏ như thế nào?

10. NÓI TIÊN TRI
Trước đây ở một nước Á đông có một ngôi đền thiêng do ba thần ngự trị: Thần Sự Thật (luôn luôn nói thật), thần Lừa Dối (luôn luôn nói dối) và thần Mưu Mẹo (lúc nói thật, lúc nói dối). Các thần ngự trên bệ thờ sẵn sàng trả lời khi có người tới thỉnh cầu. Nhưng vì hình dạng của các thần hoàn toàn giống nhau nên người ta không biết thần nào trả lời để mà tin hay không tin.
Một triết gia từ xa đến, để xác định các thần, ông ta hỏi thần bên trái:
- Ai ngồi cạnh ngài?
- Đó là thần Sự Thật – thần bên trái trả lời.
Tiếp theo ông ta hỏi thần ngồi giữa:
- Ngài là thần gì?
- Ta là thần Mưu Mẹo.
Sau cùng, ông ta hỏi thần bên phải:
- Ai ngồi cạnh ngài?
- Đó là thần Lừa Dối – thần bên phải trả lời.
Người triết gia kêu lên:
- Tất cả đã rõ ràng, các thần đều đã được xác định.
Vậy nhà triết gia đó đã xác định các thần như thế nào?

11
31 tháng 12 2016

dài dử

cs mệt ko bn

nhìn đã choáng joi

3 tháng 3 2017

ko hieu 

12 tháng 2 2021
WELCOME TO EVERYONE, MY NAME IS MANYRUTYCANAHAHA, MY YEAR IS 11 YEARS OLD. THIS TET IN 2021 IS THE MOST POPULAR TET FOR EVERYONE. I THINKING THIS YEAR I CAN'T GO THIS year because of the CORONA epidemic. Right now I am lonely, the day I drop from the schedule until the day he returns, but the school has decided that no one can go back to me, but now I understand who shares a complete scene me, but my house MOTHER COMING HOME, YOU, Daddy, I have come home to eat a real TET. OK, BECAUSE THE COUNTRY FOR THE WORLD FOR EVERYONE WE WILL BE HANDLED TO PREVENT CORONA DISEASE!
12 tháng 2 2021

HELLO EVERYONE, MY NAME IS MANYRUTYCANAHAHA, MY YEAR IS 11 YEARS OLD. THIS TET IN 2021 IS THE MOST POPULAR TET FOR EVERYONE. I THINKING THIS YEAR I CAN'T GO THIS year because of the CORONA epidemic. Right now I am lonely, the day I drop from the schedule until the day he returns, but the school has decided that no one can go back to me, but now I understand who shares a complete scene me, but my house MOTHER COMING HOME, YOU, Daddy, I have come home to eat a real TET. OK, BECAUSE THE COUNTRY FOR THE WORLD FOR EVERYONE WE WILL BE HANDLED TO PREVENT CORONA DISEASE!

 CÂU CHUYỆN VỀ BỐN NGỌN NẾNTrong phòng tối, có bốn ngọn nến đang cháy. Xung quanh thật yên tĩnh, đến mức người ta có thể nghe thấy  tiếng  thì thầm của chúng.Ngọn nến thứ nhất nói:- Tôi là hiện than của hòa bình , cuộc đời sẽ như thế nào nếu không có tôi? Tôi thực sự quan trọng cho mọi người .Ngọn nến thứ hai lên tiếng:- Còn tôi là hiện than của long trung thành. Hơn tất cả, mọi...
Đọc tiếp

 CÂU CHUYỆN VỀ BỐN NGỌN NẾN

Trong phòng tối, có bốn ngọn nến đang cháy. Xung quanh thật yên tĩnh, đến mức người ta có thể nghe thấy  tiếng  thì thầm của chúng.

Ngọn nến thứ nhất nói:
- Tôi là hiện than của hòa bình , cuộc đời sẽ như thế nào nếu không có tôi? Tôi thực sự quan trọng cho mọi người .

Ngọn nến thứ hai lên tiếng:
- Còn tôi là hiện than của long trung thành. Hơn tất cả, mọi người đều phải cần đến tôi.

Đến lượt mình, ngọn nến thứ ba nói:
-Tôi là hiện than của tình yêu thương. Tôi mới thực sự quan trọng. Hãy thử xem cuộc sống sẽ như thế nào nếu thiếu đi tình yêu thương ?

 Đột nhiên, cánh cửa chợt mở tung, một cậu bé chạy vào phòng. Một cơn gió ùa theo làm tắt cả ba ngọn nến. "Tại sao cả ba ngọn nến lại tắt?"-  cậu bé sửng sốt nói. Rồi cậu bé òa lên khóc. 

Lúc này, ngọn nến thứ tư mới lên tiếng:
- Đừng lo lắng, cậu bé. Khi tôi vẫn còn cháy thì vẫn có thể thắp sáng lại cả ba ngọn nến kia. Bởi vì , tôi chính là niềm hy vọng .

Lau những giợt nước mắt còn đọng lại , cậu bé lần lượt thắp sáng những ngọn nến vừa tắt bằng ngọn lửa của niềm hy vọng . 

CÂU 1 : Em hiểu thế nào về lời thì thầm của ngọn nến thứ nhất ?

 CÂU 2 : Thong điệp sâu sắc nhất là gì ? Vì sao?

0
Những câu đố vui, toán học hay có đáp án  Dưới đây là bài viết tổng hợp 80 câu hỏi đố vui nhiều thể loại khác nhau trong đó có rất nhiều câu đố hay về toán học, câu đố mẹo vui có đáp án vả giải thích rõ ràng. Các bạn vui lòng download file ở cuối bài viết để xem tất cả1. BA NHÀ THÔNG THÁICó ba nhà triết gia Hy-Lạp cổ, sau một cuộc tranh luận căng thẳng và cũng vì trời hè nóng...
Đọc tiếp

Những câu đố vui, toán học hay có đáp án 

 

Dưới đây là bài viết tổng hợp 80 câu hỏi đố vui nhiều thể loại khác nhau trong đó có rất nhiều câu đố hay về toán học, câu đố mẹo vui có đáp án vả giải thích rõ ràng. Các bạn vui lòng download file ở cuối bài viết để xem tất cả

1. BA NHÀ THÔNG THÁI
Có ba nhà triết gia Hy-Lạp cổ, sau một cuộc tranh luận căng thẳng và cũng vì trời hè nóng nực nên đã nằm ngủ dưới gốc cây trong vườn của Viện Hàn lâm. Có mấy thợ thông lò đi qua tinh nghịch đã bôi nhọ lên trán cả ba triết gia.
Khi ba nhà thông thái tỉnh dậy, họ nhìn nhau và cùng phá lên cười. Ai cũng yên chí rằng chỉ có hai người kia bị nhọ và họ cười nhau, còn mình thì cười họ. Thế nhưng, trong khoảnh khắc, một triết gia không cười nữa vì ông ta suy đoán ra trên trán ông ta cũng bị nhọ.
Vậy nhà thông thái đó suy luận như thế nào?

2. HAI CHỊ EM SINH ĐÔI
Ở thành phố T có một cặp sinh đôi khá đặc biệt. Tên hai cô là Nhất và Nhị. Những điều ly kỳ về hai cô lan truyền đi khắp nơi. Cô Nhất không có khả năng nói đúng vào những ngày thứ hai, thứ ba và thứ tư, còn những ngày khác nói đúng. Cô Nhị nói sai vào những ngày thứ ba, thứ năm và thứ bảy, còn những ngày khác nói đúng.
Một lần tôi gặp hai cô và hỏi một trong hai người:
- Cô hãy cho biết, trong hai người cô là ai?
- Tôi là Nhất.
- Cô hãy nói thêm, hôm nay là thứ mấy?
- Hôm qua chủ nhật.
Cô kia bỗng xem vào:
- Ngày mai là thứ sáu.
Tôi sững sờ ngạc nhiên-Sao lại thế được?-và quay sang hỏi cô đó:
- Cô cam đoan là cô nói thật chứ?
- Ngày thứ tư tôi luôn luôn nói thật – cô đó trả lời.
Hai cô làm tôi lúng túng thực sự, nhưng sau một hồi suy nghĩ tôi đã xác định được cô nào là cô Nhất, cô nào là cô Nhị, thậm chí còn xác định được ngày hôm đó là thứ mấy.
Mời bạn hãy thử làm xem.

3. CỤ GIÀ NÓI THẦM ĐIỀU GÌ?
Có hai chàng trai Kozak là Grisko và Oponos đều là những kỵ sỹ tài ba. Trong các cuộc thi khi người này, khi thì người kia thắng, nhưng ai phi ngựa nhanh hơn, các cuộc tranh luận đều không phân giải được. Cuối cùng Grisko đề nghị một cuộc thi: Ngựa của ai về sau thì người đó thắng. Oponos chấp thuận.
Cuộc thi như vậy được tổ chức, người xem khá đông. Khi trọng tài nổ súng phát hiệu lệnh thì lạ thay: cả hai kỵ sỹ đều chỉ đứng nguyên ở vị trí xuất phát. Khán giả chờ đợi, hò hét huyên náo. Xem ra cuộc thi không bao giờ chấm dứt.
Vừa lúc đó có một cụ già tóc bạc đi tới. Thấy chuyện lạ, cụ hỏi, người ta nói cho cụ hiểu thì cụ lớn tiếng nói:
- Xin quý khán giả hãy bình tĩnh, tôi sẽ nói thầm một điều với cả hai kỵ sỹ thì họ sẽ phi như bay về đích cho mà xem.
Quả vậy, cụ già gọi hai chàng trai đến bên cụ, cầm lấy tay họ và nói thầm vào tai từng người. Khi cụ bỏ tay họ ra thì cả hai kỵ sỹ đều chạy như bay tới ngựa, nhảy lên và phóng như bay về đích.
Cuối cùng, người thắng vẫn là người có ngựa về sau.
Vậy cụ già đã nói thầm điều gì với cả hai kỵ sỹ?

4. DU KHÁCH ĐANG Ở ĐÂU?
Có một du khách đến một trong hai thành phố A, B của một đất nước tuyệt đẹp. Người thành phố A luôn luôn nói thật, người thành phố B luôn luôn nói dối. Trong thành phố A có một số dân của thành phố B và ngược lại.
Bạn hãy suy nghĩ xem người khách cần phải đặt câu hỏi như thế nào khi gặp người đầu tiên để từ câu trả lời có thể biết được mình đang ở đâu?

5. QUÂN XANH, QUÂN ĐỎ
Tiến hành một trò chơi, các em thiếu niên chia làm hai đội: quân xanh và quân đỏ. Đội quân đỏ bao giờ cũng nói đúng, còn đội quân xanh bao giờ cũng nói sai.
Có ba thiếu niên đi tới là An, Dũng và Cường. Người phụ trách hỏi An: “Em là quân gì?”. An trả lời không rõ, người phụ trách hỏi lại Dũng và Cường: “An đã trả lời thế nào?”. Dũng nói “An trả lời bạn ấy là quân đỏ”, còn Cường nói: “An trả lời bạn ấy là quân xanh”.
Hỏi Dũng và Cường thuộc quân nào?
6. ĐẠO LUẬT TÀN ÁC
Ở một vương quốc nọ có ông vua tàn ác. Ông ta không muốn người lạ vào lãnh thổ của mình nên ra lệnh cho tất cả các lính biên phòng phải thi hành một đạo luật sau:
Bất kỳ một người nước khác lọt tới đều phải trả lời câu hỏi: “Vì sao anh tới đây?”. Nếu người đó trả lời đúng thì đem dìm xuống nước, nếu trả lời sai thì đem treo cổ.
Một lần, có một người nông dân nước láng giềng vô tình đến một trạm biên phòng. Người lính ra câu hỏi: “Vì sao anh tới đây?” và chuẩn bị hành tội anh ta.
Thế nhưng người nông dân thông minh đó đã trả lời một câu mà người lính biên phòng không thể xác định được đúng hay sai để hành tội anh ta theo đạo luật của nhà vua.
Vậy người nông dân đó đã trả lời như thế nào?

7. BỨC CHÂN DUNG AI?
Người ta hỏi Trung: “Bức ảnh trên tường là chân dung ai?”. Trung trả lời: “Bố của người đó là người con trai duy nhất của ông bố người đang trả lời các bạn”.
Hỏi người trong ảnh là chân dung ai?
8. ANH THỢ CẠO TRONG THÔN
Người ta đưa ra một định nghĩa về anh thợ cạo trong thôn như sau:
“Gọi người đàn ông trong thôn là thợ cạo nếu anh ta cắt tóc cho tất cả những người trong thôn không tự cắt lấy”.
Hỏi: Với định nghĩa như vậy anh thợ cạo có tự cắt tóc cho mình hay không?
Trả lời:
- Nếu anh thợ cạo tự cắt cho mình thì mâu thuẫn với định nghĩa là anh ta chỉ cắt cho những ai không tự cắt lấy.
- Nếu anh thợ cạo không tự cắt cho bản thân anh ta thì cũng theo định nghĩa anh ta phải cắt cho anh ta, vẫn mâu thuẫn.
Bạn hãy xác định xem mâu thuẫn nảy sinh từ đâu?

9. THÀNH CÔNG CỦA TUỔI TRẺ
Tôi chơi cờ cũng khá nhưng hai người bạn thân của tôi là những tay cờ tuyệt diệu. Tôi chơi với mỗi người một ván và cả hai thắng tôi một cách dễ dàng. Có một người bạn nhỏ của tôi – mới 10 tuổi – chỉ mới biết các quy tắc chơi cờ nhưng lại cả quyết rằng sẽ chơi tốt hơn tôi. Để chứng tỏ điều đó cậu ta ra điều kiện:
“Tôi sẽ chơi cùng một lúc với cả hai người bạn của anh trên hai bàn cờ và chắc chắn tôi sẽ đạt kết quả tốt hơn anh là không thua cả hai người”.
Ta có thể giải thích sự thành công của người bạn nhỏ như thế nào?

10. NÓI TIÊN TRI
Trước đây ở một nước Á đông có một ngôi đền thiêng do ba thần ngự trị: Thần Sự Thật (luôn luôn nói thật), thần Lừa Dối (luôn luôn nói dối) và thần Mưu Mẹo (lúc nói thật, lúc nói dối). Các thần ngự trên bệ thờ sẵn sàng trả lời khi có người tới thỉnh cầu. Nhưng vì hình dạng của các thần hoàn toàn giống nhau nên người ta không biết thần nào trả lời để mà tin hay không tin.
Một triết gia từ xa đến, để xác định các thần, ông ta hỏi thần bên trái:
- Ai ngồi cạnh ngài?
- Đó là thần Sự Thật – thần bên trái trả lời.
Tiếp theo ông ta hỏi thần ngồi giữa:
- Ngài là thần gì?
- Ta là thần Mưu Mẹo.
Sau cùng, ông ta hỏi thần bên phải:
- Ai ngồi cạnh ngài?
- Đó là thần Lừa Dối – thần bên phải trả lời.
Người triết gia kêu lên:
- Tất cả đã rõ ràng, các thần đều đã được xác định.
Vậy nhà triết gia đó đã xác định các thần như thế nào?

Download trọn bộ 80 câu đố vui toán học, câu đố mẹo hay

2
29 tháng 3 2016

Câu 1 là ông nhà triết học biết trán mình cũng bị bôi nhọ nên giải thích cho 2 người còn lại.ông nói:trán 3 chúng ta đều bị bôi nhọ nếu ai ko tin thì ông lấy tay của mình chà vào trán của 2 người còn lại . Nếu tay ông dính nhọ thì trán 3 người đều bị bôi nhọ.

A B C E D G ?