K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1Phân tích giá trị của biện pháp tu từ so sánh trong các câu thơ dưới đâya. Gió rát mặt, đảo luôn thay hình dángSỏi cát bay như lũ chim hoang                                            (Trần Đăng Khoa)b. Đêm buông xuống nhìn nhau không rõ nữaCứ ngỡ như vỏ ốc cất thành lời                                           (Trần Đăng Khoa)c. Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũCỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa,Như đứa trẻ thơ...
Đọc tiếp

Câu 1

Phân tích giá trị của biện pháp tu từ so sánh trong các câu thơ dưới đây

a. Gió rát mặt, đảo luôn thay hình dáng

Sỏi cát bay như lũ chim hoang

                                            (Trần Đăng Khoa)

b. Đêm buông xuống nhìn nhau không rõ nữa

Cứ ngỡ như vỏ ốc cất thành lời

                                           (Trần Đăng Khoa)

c. Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ

Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa,

Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa

Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa

                                              (Chế Lan Viên)

d. Tình yêu là vũ khí

Giữ đất trời quê hương

                                           (Lò Ngân Sủn)

 

1
29 tháng 8 2023

a. Tác dụng nhấn mạnh sự gian khó ở Trường Sa của những người lính đảo.

b. Tác dụng nhấn mạnh giúp người đọc có thể thấy được hoàn cảnh làm việc của những người lính nơi đây rất khắc nghiệt và đầy khó khăn. Tuy gian nan là thế nhưng những người lính nơi hải đảo vẫn giữ được tinh thần vui vẻ, lạc quan, yêu đời.

c. Nhấn mạnh khát vọng trở về với đất nước, quê hương.

d. Tác dụng nhấn mạnh tình yêu quê hương hòa quyện cùng tình yêu đôi lứa của người lính trên chiến hào giữ vùng đất biên cương của Tổ quốc.

24 tháng 1 2022

a.ẩn dụ

b. so sánh

c.ẩn dụ

d.so sánh

16 tháng 9 2016

1. Trích trong bài "Đoàn thuyền đánh cá" của Huy Cận

2. Phép tu từ nhân hóa, so sánh

3. phép tu từ so sánh -> mặt trời xuống biển như hòn lửa-> cách miêu tả chân thực, sinh động, hình ảnh đẹp đẽ của hoàng hôn trên biển -> mặt trời chói rọi đầy sức sống

   phép tu từ nhân hóa -> sóng cài then, đêm sập cửa -> những cơn sóng xô ào ạt vào bờ biển, màn đêm bắt đầu buông xuống sau ngày dài làm việc vất vả con người cũng được nghỉ ngơi -> mặt trời xuống biển khép lại 1 ngày, sóng cài then, đêm sập cửa.

4 tháng 10 2016

So sánh

Đoàn thuyền đánh cá _ Huy Cận

8 tháng 10 2023

Biện pháp tu từ : so sánh : ( mặt trời với hòn lửa ) ; nhân hoá ( sóng-cài then ; đêm- sập cửa )

Biện pháp tu từ được sử dụng ở trong hai câu thơ đầu. 

Tác dụng :

Gợi vẻ đẹp kì vĩ , tráng lệ , ấm áp , của cảnh hoàng hôn trên biển.

Gợi cảm giác vũ trụ , biển cả ấm áp , gần gũi , thân thương như ngôi nhà. Con người đi trong biển điêm như đi trong chính ngôi nhà của mình .

 

14 tháng 7 2021

Tham khảo nha em:

Hình ảnh so sánh: Tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người. Điệp từ lồng với các hình ảnh: trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa gợi cảnh đẹp thơ mộng, huyền ảo. Không chỉ tái hiện một đêm trăng rất sáng mà còn diễn tả rất sinh động sự quấn quýt, hòa hợp giữa cây và hoa tạo nên một bức tranh có đường nét, hình khối, tầng bậc

=> Bằng các biện pháp tu từ, bài thơ giúp người đọc cảm nhận được bức tranh thiên nhiên đẹp, giàu chất họa, chất nhạc và ấm áp tình người. Đồng thời ta còn rung động trước vẻ đẹp tâm hồn của Bác: sự hòa quyện giữa tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước, phong thái ung dung, lạc quan của Người. 

11 tháng 11 2021

câu 1

a.thơ 5 chữ

b

 - Theo nhà thơ, món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ

.câu 2  biện páp nghệ thuật nhân hóa kể lại một cách sinh động về sự ra đời của loài người. Mọi thứ từ mặt trời, mẹ, bố, mặt bể, con đường, trường lớp,… đều sinh ra để phục vụ cho những nhu cầu của trẻ con.câu 3 . ko thể ,món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ. 

11 tháng 11 2021

Xác định và trả lời câu hỏi của văn bản sau Bài thơ Cây Đa

a . Xác định thể loại của văn bản trên.

Thể loại: Thơ ngũ ngôn ( 5 chữ )

b .Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.

PTBĐ: Tự sự, biểu cảm

c.Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào

Hình ảnh "làng em" đã hiện lên với: cây đa , mương nước giữa đồng , lá xanh , biển lúa vàng

d.Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.

Các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên: mênh mông , thong thả , đủng đỉnh , rì rào 

e.Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.

"thong thả" : chậm rãi, từ tốn, không tỏ ra vội vàng, gấp gáp.

f.Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Lông hồng như đốm lửa”

Biện pháp tu từ được sử dụng là: So sánh

g.Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ “Cây đa gọi gió đến Cây đa vẫy chim về”

Biện pháp tu từ: Nhân hóa

Tác dụng: Khiến cho mọi hoạt động của Cây đa trở nên sinh động, dịu dàng, chúng được sử dụng nhằm tăng tính hình tượng, diễn đạt của Cây đa.

h.Hình ảnh cây đa trong bài thơ khơi gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì

Tham khảo (Mình đưa ra gợi ý, bạn tự làm nhé) :

+ Gợi cho em cảm xúc thân thuộc, yêu thương

+ Cây đa làm cho quê hương mình thêm sự giản dị, mộc mạc, gần gũi khiến cho ai đi hay về đều nhớ tới nó

+ Dù có nắng mưa, trải qua bao thế hệ, cây đa vẫn ở đó, vẫn sừng sững nơi cửa làng

+ ....

* P/s: Thật sự xin lỗi bạn vì mình chỉ đưa được một vài gợi ý thôi. Học tốt nhé *

Câu hỏi 32: Tìm biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ sau:"Tiếng dừa làm dịu nắng trưaGọi đàn gió đến cùng dừa múa reo"(Trần Đăng Khoa)a/  so sánh            b/ nhân hóa                    c/ nhân hóa và so sánh  d/ lặp từCâu hỏi 33:  Xác định trạng ngữ trong câu văn sau: "Để khỏe mạnh, em phải ăn uống đủ dinh dưỡng."a/ để khỏe mạnh, em phải                 b/ để khỏe mạnhc/ em phải ăn...
Đọc tiếp

Câu hỏi 32: Tìm biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ sau:

"Tiếng dừa làm dịu nắng trưa

Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo"

(Trần Đăng Khoa)

a/  so sánh            b/ nhân hóa                    c/ nhân hóa và so sánh  d/ lặp từ

Câu hỏi 33:  Xác định trạng ngữ trong câu văn sau: "Để khỏe mạnh, em phải ăn uống đủ dinh dưỡng."

a/ để khỏe mạnh, em phải                 b/ để khỏe mạnh

c/ em phải ăn                                     d/ đủ dinh dưỡng

Câu hỏi 34: Câu tục ngữ "Người ta là hoa đất" ca ngợi điều gì?

a/  vẻ đẹp của con người                             b/ vẻ đẹp của đất đai

c/ sự khó khăn của con người            d/ vẻ đẹp của bông hoa

Câu hỏi 35:          Không dấu là nước chấm rau

Có dấu trên đầu là chỉ huy quân.

Từ không dấu là từ gì?

a/ nước        b/ muối                 c/ mắm                 d/ tương

Câu hỏi 36: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

"Sông La ơi sông La

Trong veo như ánh mắt

Bờ tre xanh im mát

Mươn mướt đôi hàng ...."

(Bè xuôi sông La - Vũ Duy Thông)

a/ mi                     b/môi          c/ mũi                   d/ miệng

3
1 tháng 9 2021

b

b

a

c

a

1 tháng 9 2021

B ; B ; A ; C; A;